Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí bằng bức xạ nhiệt. Do vậy khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không được thực hiện bằng cùng một cách.
Không giống nhau. Vì đưa miếng đồng vào ngọn lữa làm nóng lên là sự truyền nhiệt, miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí là sự bức xạ nhiệt
Muốn làm cho miếng đồng nóng lên thì ta nung nó trên ngọn lữa thì lúc này hình thức truyền nhiệt của nó là dẫn nhiệt
Khi muốn làm cho miếng đồng nguội thì ta để miếng đổng ngoài không khí lúc này miếng đồng truyền nhiệt sang cho không khí bằng hình thức bức xạ nhiệt
Vậy hai hình thức truyền nhiệt này không giống nhau
Có, hình thức truyền nhiệt khi mảnh đồng được làm nóng và nguội đi là giống nhau. Cả hai đều là truyền nhiệt theo cơ chế dẫn nhiệt, tức là nhiệt được truyền từ vật nóng sang vật lạnh thông qua sự tiếp xúc giữa chúng. Khi mảnh đồng được làm nóng, các phân tử trong đồng sẽ chuyển động nhanh hơn, gây ra sự rung động của các phân tử kế bên và truyền nhiệt cho chúng. Khi mảnh đồng nguội đi, các phân tử trong đồng sẽ chuyển động chậm lại, gây ra sự rung động của các phân tử kế bên và truyền nhiệt cho chúng. Vì vậy, cả hai quá trình đều là truyền nhiệt theo cơ chế dẫn nhiệt và có giống nhau.
khi mảnh đồng được nung nóng, nó được truyền nhiệt từ phần nóng hơn sang phần lạnh hơn, tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ. Khi mảnh đồng nguội đi, nó cũng sẽ truyền nhiệt ra ngoài môi trường nóng hơn sang phần lạnh hơn để giảm sự chênh lệch nhiệt độ. Do đó, hình thức truyền nhiệt giữa quá trình nung nóng và nguội đi của mảnh đồng là giống nhau.
Nhôm dẫn nhiệt kém hơn đồng, vì vậy: Nếu sau khi nước sôi, ta tắt lửa đi, thì nhiệt truyền từ nước sôi qua ấm đồng ra môi trường xung quanh nhanh hơn nước ở ấm nhôm, nên nước ở ấm đồng lại nguội nhanh hơn.
1. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.70+3.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=912800J\)
2. Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên thêm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{1,5.380.70}{1.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=9,5^oC\)
Đáp án C
Ta có: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
Vậy, nhiệt năng của cục sắt giảm và của nước tăng do nhiệt độ của cục sắt hạ xuống và nhiệt độ của nước tăng lên.
Sự truyền nhiệt khi nước nóng lên và nguội đi khác nhau.
Khi nước nóng lên: nhiệt năng từ ấm truyền vào nước.
Khi nước nguội đi : Nhiệt năng từ nước truyền ra ấm.
Theo hình thức truyền nhiệt đối lưu