Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rải
a)Nhiệt lượng đun sôi ấm nước là:
\(Q=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(100-t\right)+m_{nước}.c_{nước}.\left(100-t\right)=0,55.880.\left(100-20\right)+2.4200.\left(100-20\right)=710720\left(J\right)\)
b)Nhiệt lượng cung cấp cho môi trường ngoài là:
\(Q_1=\dfrac{Q}{10}=\dfrac{710720}{10}=71072\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp đun sôi ấm nước là:
\(Q_2=Q+Q_1=710720+71072=781792\left(J\right)\)
Vầy ...
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)
\(=0,5.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=371200J\)
Tóm tắt
\(m_1=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ H=80\%\)
__________
\(a.Q_1=?J\\ b.Q_2=?J\)
Giải
a. Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
\(Q_1=Q_3+Q_4\\ Q_1=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q_1=0,3.880.80+1.4200.80\\ Q_1=21120+336000\\ Q_1=357120J\)
b. Nhiệt lượng bếp cung cấp coi nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là nhiệt lượng có ích là :
\(Q_2=Q_1:80\%=3571200:80\%=4464000J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)=707200\left(J\right)\)
Cho biết tự ghi nha!
~~~Hok tốt~~~
Bài làm đúng nha.Tui bồi dưỡng lý nên yên tâm.
Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(0,5.880+2.4200)(100−20)=707200J
Trả lời:
Đổi: m1 = 500g = 0,5kg
Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t
Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm là:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
Q = Q1 + Q2 = 35200 + 672000 = 707200 ( J )
Vậy ....
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)
\(Q=813900J\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(D=1000kg/m^3\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=============
\(V_2=?m^3\)
Khối lượng nước được đun:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow813900=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow813900=0,4.880.75+m_2.4200.75\)
\(\Leftrightarrow813900=26400+315000m_2\)
\(\Leftrightarrow813900-26400=315000m_2\)
\(\Leftrightarrow787500=315000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{787500}{315000}=2,5\left(kg\right)\)
Thể tích của nước chứa trong binhg:
\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{1000}=0,0025\left(m^3\right)\)