K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Nếu dùng dây \(R_1\) thì

\(Q=\dfrac{U^2t_1}{R_1}\left(1\right)\)

Nếu dùng dây \(R_2\) thì

\(Q=\dfrac{U^2t_2}{R_2}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{U^2t_1}{R_1}}{\dfrac{U^2t_2}{R_2}}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t_1R_2}{t_2R_1}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow R_2=4R_1\)

Nếu dùng cả 2 dây thì:

\(Q=\dfrac{U^2t_3}{\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{U^2t_3}{\dfrac{R_1.4R_1}{R_1+4R_1}}=\dfrac{U^2t_3.5}{4R_1}\left(3\right)\)

Lấy (3) : (1) ta được

\(\dfrac{\dfrac{U^2t_3.5}{4R_1}}{\dfrac{U^2t_1}{R_1}}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5t_3}{4t_1}=1\)

\(\Leftrightarrow t_3=\dfrac{4t_1}{5}=\dfrac{4.10}{5}=8\) (phút)

21 tháng 8 2017

giờ mới làm , học xong từ chiều qua :)

14 tháng 11 2016

27'

23'

25 tháng 5 2016

*  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                  \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

*  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

+ Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

+ Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

*  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

\(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

*  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

 

 

18 tháng 11 2017

bạn có thể làm rõ chỗ PT(1) dc k

27 tháng 7 2016

Gọi hiệu điện thế của nguồn là $U$

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là $Q$.

trở của các dây bếp điện là $R_1,R_2$

Khi dùng dây điện trở $R_1 : Q=\dfrac{U^2}{R_1}.t_1 (1) $

Khi dùng dây điện trở $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_2}.t_2 (2) $

Khi $R_1$ nối tiếp $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}.t_3 (3) $

Khi $R_1//R_2 : Q=\dfrac{U^2.t_4}{bR_{tđ}} =U^2t_4(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}) (4)$

$a)$ Mắc nối tiếp

Từ $(1),(2)$ ta suy ra : $\dfrac{t_1}{R_1}=\dfrac{t_2}{R_2}=\dfrac{t_1+t_2}{R_1+R_2} $

So sánh với $(3)$ ta được $t_3=t_1+t_2=45$ phút

$b)$ Mắc song song

Từ $(4)$ ta có : $\dfrac{1}{t_4}=\dfrac{U^2}{Q}\left\{ {\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2} } \right\} =\dfrac{U^2}{QR_1}+\dfrac{U^2}{QR_2}=\dfrac{1}{t_1}+\dfrac{1}{t_2} $

$t_4=\frac{t_1t_2}{t_1+t_2}=10 $ phút

27 tháng 7 2016

Gọi UU là hiệu điện thế sử dụng, QQ là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, ta có:
                       Q=U2R1t1=U2R2t2(1)Q=U2R1t1=U2R2t2(1)
Gọi t3t3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc hai dây song song, ta có:
                       Q=U2R1R2R1+R2t3(2)Q=U2R1R2R1+R2t3(2)
Từ (1)(1) và (2)t3=t1.t2t1+t2=24(2)⇒t3=t1.t2t1+t2=24 phút.   

19 tháng 11 2016

a) \(R_{12}=R_1+R_2=4+6=10\)Ω

t= 10 phút = 600s

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

Q= \(\frac{U^2}{R_1}.t=\)\(\frac{U^2}{4}.600=150U^2\)

Thời gian đun sôi nước khi \(R_1\)nối tiếp \(R_2\):

\(t_1\) = \(\frac{Q}{\frac{U^2}{R_1+R_2}}=\frac{150U^2}{\frac{U^2}{4+6}}=1500s\)= 25 phút

 

19 tháng 11 2016

b) \(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{4.6}{4+6}=2,4\)Ω

Thời gian cần để đun sôi nước:

\(t_2=\frac{Q}{\frac{U^2}{R_{12}}}=\frac{150U^2}{\frac{U^2}{2,4}}=360s=6\)phút

30 tháng 12 2018

a. Mạch gồm: R1 nt R2

- Vì R1 nt R2 => Điện trở tương đương R = R1 + R2 = 90 (\(\Omega\))

- Áp dụng định luật Ôm => Cường độ dòng điện của mỗi điện trở bằng CĐDĐ chạy qua mạch chính

I1 = I2 = Im = \(\dfrac{U_m}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{30}{90}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (A)

b.

- Khi dùng riêng dây 1 : \(P_1=\dfrac{U^2}{R_1}\) => t1 = \(\dfrac{Q}{\dfrac{U^2}{R^{_1}}}\) = \(\dfrac{Q}{U^2}.R_1\)

- Khi dùng riêng dây 2 : t2 = \(\dfrac{Q}{U^2}.R_2\)

R1 nt R2 => \(P=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\) => t3 = \(\dfrac{Q}{U^2}.\left(R_1+R_2\right)\)=t1+t2= 10'

R1 // R2 => \(P=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}\) => t4 = \(\dfrac{Q}{U^2}.\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

=> \(\dfrac{1}{t_4}=\dfrac{1}{t_1}+\dfrac{1}{t_2}\) => t4 = ...

Một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2, hiệu điện thế định mức của mỗi dây điện trở là U, công suất định mức của dây R1 la P1=800W, của dây R2 là P2=1200W. Bếp điện được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và có thể điều chỉnh để sử dụng theo 4 cách khác nhau: cách A (R1 nối tiếp R2); cách B (chỉ sử dụng R1); cách C ( chỉ sử dụng R2); cách D ( R1 song song R2)....
Đọc tiếp

Một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2, hiệu điện thế định mức của mỗi dây điện trở là U, công suất định mức của dây R1 la P1=800W, của dây R2 là P2=1200W. Bếp điện được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và có thể điều chỉnh để sử dụng theo 4 cách khác nhau: cách A (R1 nối tiếp R2); cách B (chỉ sử dụng R1); cách C ( chỉ sử dụng R2); cách D ( R1 song song R2). Cho rằng các điện trở R1 và R2 có giá trị không đổi.

a) Tính ông suất tiêu thụ của bếp khi sử dụng theo cách A hoặc D

b) Người ta dùng bếp điện đun sôi nước trong một chiếc ấm. Khi sử dụng theo cách B thì thời gian đun sôi nước là t1=20 phút, còn khi sử dụng bếp theo cách C thì thời gian đun sôi nước là t2=12 phút. Cho biết nhiệt lượng hao phí do bếp điện và ấm nước tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với thời gian đun nước. Khối lượng ấm nước và nhiệt độ ban đầu của nước trong ấm khi bắt đầu đun là không thay đổi. Hãy tính thời gian đun sôi nước khi sử dụng bếp theo cách A hoặc D

0
21 tháng 7 2018

Gọi k là hệ số tỉ lệ ta có

R1 => Q=k.\(\dfrac{U^2}{R1}.t1\left(1\right)\)

R2=\(Q=k.\dfrac{U^2}{R2}.t2\left(2\right)\)

Dùng R1//R2=>Q=k.\(\dfrac{U^2}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}.tss\) (3)

Vì Q không đổi nên Từ 1,2,3 ta có \(Q=k.U^2.tss.\left(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\right)\)(4)

Từ 1,2,4=>\(\dfrac{1}{tss}=\dfrac{1}{t1}+\dfrac{1}{t2}=\)6 phút ( Từ 1,2 bạn lập tỉ lệ R1 và R2 có thời gian rồi sau đó thay vào 4 theo ẩn r1 hoặc r2 sau đó tiếp tục thay vào 1 hoặc 2 lúc đó sẽ triệt triêu ẩn bạn chọn rồi nhé )