K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)

Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)

A đúng

24 tháng 8 2016

Ta có: L = R^2 C = r^2 C
\Rightarrow Z_L. Zc = R^2 = r^2

Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp \sqrt{3} lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 
I. \sqrt{R^2 + Z_c^2} = \sqrt{3}.I. \sqrt{r^2 + Z_L^2}\Leftrightarrow R^2 + Z_c^2 = 3 (r^2 + Z_L^2)
\Leftrightarrow Z_L.Zc + Z_c^2 = 3.Z_L.Zc + 3 Z_L^2
\Leftrightarrow Zc(Z_L + Zc) = 3 Z_L (Z_L + Zc)
\Rightarrow Zc = 3Z_L \Rightarrow R^2 = 3 Z_L^2 \Rightarrow R = Z_L\sqrt{3}
=> Hệ số công suất của đoạn mạch là
cos \varphi = \frac{R + r}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Zc)^2}} = \frac{2R}{\sqrt{4R^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{2\sqrt{3}Z_L}{\sqrt{4.3. Z_L^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

23 tháng 8 2016

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Z_L = Z_C \Leftrightarrow \omega L = \frac{1}{\omega C}
\Rightarrow \frac{1}{LC\omega ^2}= 1

29 tháng 5 2016

Bài này thì có vẹo gì đâu bạn.

\(u=100\sqrt 2\cos(100\pi t)(V)\)

\(Z_L=\omega L = 10\Omega\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=20\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=10\sqrt 2 \Omega\)

\(\Rightarrow I_o=\dfrac{U_0}{Z}=10A\)

\(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{4}\)

Suy ra: \(\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

Vậy \(i=10\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{4})\) (A)

24 tháng 1 2019

Đáp án C

Tần số của dòng điện f = np (n là tốc độ quay của roto, p là số cặp cực)

Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều có f thay đổi.

Cách giải:

Suất điện động của nguồn điện:   ( do r = 0) Với  f = np  (n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ) Do I1 = I2 ta có

 

Dòng điện hiệu dụng qua mạch: I = U Z = E Z I = I m a x    khi E 2 / Z 2  có giá trị lớn nhất hay khi

 có giá trị lớn nhất  

Để y = y m a x  thì mẫu số bé nhất. Đặt  

Lấy đạo hàm mẫu số, cho bằng 0 ta được kết quả  

Từ (*) và (**) ta suy ra:  hay

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Suất điện động của nguồn điện:

 (do r = 0)

Với f = np   (n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ)

Do I1 = I2 ta có:

9 tháng 1 2019

Đáp án A

Sử dụng lí thuyết về máy phát điện xoay chiều một pha, lí thuyết về mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp và bài toán thay đổi tốc độ quay để UCmax

Cách giải:

+ Khi tốc độ quay của động cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f = pn/60 = 50Hz

Khi đó, ta tính được ZL = 200Ω, ZC = 100Ω và R = 100Ω. Và ta tính được tổng trở của mạch Z = 100 2 Ω .  Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = IZ = 100 V

+ Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là f o  ta có  f 0 = 1 2 π L C = 25 2 H z

Khi đó tốc độ quay của động cơ là n o = 60 f o p = 750 2 vòng/phút

Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là

 

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này

 

19 tháng 9 2017
5 tháng 11 2019

Đáp án A

+ Khi tốc độ quay của ddooongj cơ là 1500 vòng/phút thì tần số của dòng điện là f = pn/60 = 50Hz

Khi đó, ta tính được ZL = 200Ω, ZC = 100Ω và R = 100Ω

Và ta tính được tổng trở của mạch  100 2

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi đó là U = IZ = 100 V

+ Khi tốc độ quay của động cơ là n0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, tần số của dòng điện trong mạch khi đó là f0

Khi đó tốc độ quay của động cơ là 

Mặt khác, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch khi này là

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện khi này