Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
2 Không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc 12h vì:
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên.
3 Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Câu 4 so sánh của nơi nào
- Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.
- Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương.
Nguyên nhân là: do nước các đại dương nóng chậm và nguội lâu ( hấp thụ nhiệt chậm và nhả nhiệt chậm hơn) trong lục địa nóng nhanh nhưng nguội nhanh hơn
-Ví dụ: Ban ngày nhiệt độ không khí cao hơn đại dương
-Ban đêm nhiệt độ không khí lục địa thấp hơn đại dương
Tick nha, mỏi tay wá chừng!
Vì ở mỗi tầng khí quyển đều có những độ cao khác nhau nên ở mỗi tầng , nhiệt độ không khí của khí quyển có sự khác nhau .
+ Tầng đối lưu : Độ cao từ 0 km đến 16 km .
+ Tầng bình lưu : Độ cao từ 16 km đến 80 km .
+ Các tầng cao của khí quyển : Độ cao trên 80 km trở lên .
Tham khảo
nhiệt độ không khí giữa các tầng khác giữa các tầng của khí quyển có sự khác nhau vì
+Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển:
Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau đẫn đến sự việc khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước. Vì vậy niệt đọ những miền nằm gần biển khác với nhiệt độ của những miền nằm xa biển
Nhiệt độ thay đổi theo độ cao:
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- Nhiệt độ không khí thay dổi theo vĩ độ:
vùng vĩ độ thấp nhiệt độ cao, vùng vĩ độ cao nhiệt độ thấp
Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do:Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Ở lục địa thì chiếm đa phần là đất , ở đại dương chiếm đa phần là nước , đất và nước có độ tản nhiệt khác nhau . Ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa . => khí hậu khác nhau
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa khác nhau. Từ đó, dẫn đến sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.
Câu 1:
- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 3:
Trong vỏ Trái Đất có nhiều khoáng vật và các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.
Theo dõi kết quả mình nè !
Khối khí nóng : nằm trên vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao
Khối khí lạnh : nằm ở vùng vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp
Khối khí đại dương : nằm ở vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn
Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Chúc bạn học tốt với kết quả !
Nguyên nhân là: do nước các đại dương nóng chậm và nguội lâu ( hấp thụ nhiệt chậm và nhả nhiệt chậm hơn) trong lục địa nóng nhanh nhưng nguội nhanh hơn
Ví dụ như : Ban ngày nhiệt độ ko khí cao hơn đại dương
Ban đêm nhiệt độ ko khí lục địa thấp hơn đại dương
Nguyên nhân là: do nước các đại dương nóng chậm và nguội lâu ( hấp thụ nhiệt chậm và nhả nhiệt chậm hơn) trong lục địa nóng nhanh nhưng nguội nhanh hơn