mong mn trl ^^

Câu 2 :<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mong mn trl ^^

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

2
31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

 Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng  

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

Ko có ý nào đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

5 tháng 4 2017

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

27 tháng 9 2017

Sán lá gan, sán dây máu xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.Vì vậy, cần ăn uống hợp vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tắm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.

5 tháng 4 2017

5 tháng 4 2017

5 tháng 4 2017

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

5 tháng 4 2017

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

5 tháng 4 2017

- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

5 tháng 4 2017

- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Câu 1[NB] : Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :?A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.D. Giúp cơ thể di chuyển.Câu 2[VD]: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :? A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.D. Uống nước...
Đọc tiếp

Câu 1[NB] : Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :?

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.

D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 2[VD]: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :?

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 3[VDC]: Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

C. Vùng Nam cực

B. Vùng Bắc cực

D. Vùng nhiệt đới

Câu 4 [NB]: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài

B. 15.000 loài

C. 10.000 loài

D. 5.000 loài

Câu 5 [NB]: Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :?

A. Trùng giày.

C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.

D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 6 [VDC]. Bộ phận nào giúp trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng?

A. Nhân     

B. Điểm mắt         

C. Hạt diệp lục     

D. Hạt dự trữ

Câu 7 [NB]: Trùng biến hình không có bào quan nào sau đây?

A. Lông bơi                             

C. Nhân

B. Không bào co bóp               

D. Không bào tiêu hóa

Câu 8 [NB]: Trùng giày sinh sản vô tính như thế nào?

A. Tiếp hợp                            

C. Tạo bào tử

B. Mọc chồi                            

D. Phân đôi theo chiều ngang

Câu 9 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?

A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)

B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắn

C. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi

D. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ thể muỗi Anôphen, truyền qua máu gây bệnh cho nhiều người

Câu 10 [NB]: Sự sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi ở thủy tức nước ngọt có đặc điểm:?

A. Chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ

B. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn thì tách rời khỏi cơ thể mẹ

C. Chồi con mới sinh ra đã tách khỏi cơ thể mẹ

D. Chồi con và cơ thể mẹ có khoang tiêu hóa thông với nhau

Câu 11 [VD]: Khi nói về mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong mối quan hệ này chỉ có hải quỳ được lợi

B. Trong mối quan hệ này chỉ có tôm ở nhờ được lợi

C. Hải quỳ và tôm ở nhờ đều mang lại lợi ích cho nhau

D. Sự phát triển của hải quỳ kìm hãm sự phát triển của tôm ở nhờ

Câu 12[NB]: Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Uốn lượn         

B.  Sâu đo            

C. Xoáy roi vào nước     

D. Co dãn cơ thể
Câu 13
[VD]: Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người và động vật là:
A. Trùng roi         

B. Trùng kiết lị     

C. Trùng giày       

D.  Tất cả đều đúng
Câu 14
[NB]: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:?
A. Trùng roi         

B.  Tập đoàn vôn vốc     

C. Trùng biến hình.        

D. Trùng lỗ
Câu 15
[NB]: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là:?
A. Phổi người;  

 B.  Ruột động vật;    

C. Máu người;  

D.  Khắp mọi nơi trong cơ thể.
Câu 16 [NB]: Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào?

A. Bằng roi bơi                                                       

B. Bằng lông bơi

C. Không có bộ phận di chuyển                             

D. Cả A và B

Câu 17 [NB]: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: ?
A. Bạch cầu            

B.  Ruột người           

C. Hồng cầu                

D.  Máu
Câu 18
[NB]: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là:?
A. Phân đôi theo chiều ngang.   

B.  Phân đôi theo chiều dọc.         

C. Tiếp hợp.                                     

D. Phân đôi
Câu 19
[NB]: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ?
A. Có di chuyển tích cực.                  

B.  Hình thành bào xác.           

C. Có chân giả                                  

D. Có cùng kích thước
Câu 20
[VD]: Trùng sốt rét có lối sống: ?
A. Bắt mồi.          

B. Tự dưỡng.          

C. Kí sinh.           

D.  Tự dưỡng và bắt mồi.

Câu 21[NB]: Sán lá máu thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể động vật?

A. Ruột già.         

B. Ruột non.         

C. Dạ dày.     

D. Máu.

Câu 22[VD]: Thân loại sinh vật nào sau đây có mắt và long bơi tiêu giảm và phát triển giác bám, cơ quan sinh sản?

A. Sán lá gan.                

B. Sán dây.

C. Sán lá máu.               

D. Sán bã trầu.

Câu 23[VDC]: Hiện tượng bện nhân đau mỏi cơ thể, sốt rét,cơ thể mệt mỏi, là triệu chứng của bệnh ?

A. bệnh táo bón.  

B. bệnh sốt rét.     

C. bệnh kiết lị.      

D. bệnh dạ dày.

Câu 24[VD]: Để phòng tránh bệnh sốt rét chúng ta cần làm gì?

A. Ăn uống hợp vệ sinh.

B. Mắc màn khi đi ngủ.  

C. Ăn chin uống sôi.    

D. Uống nhiều nước.

Câu 25[VDC]: Đâu là ấu trùng của sán dây khi ở trong cơ thể động vật ?

A.Sán gạo

B.Sán lá máu

C.Sán lá gan

D.Giun tròn

1
24 tháng 10 2021

cần những thần đồng help , help tui ik mai thi rùi

5 tháng 4 2017

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

5 tháng 4 2017

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

5 tháng 4 2017

Giống nhau :Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng , cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu.

Khác nhau: Trùng kiết lị lớn , một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu, sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào kí sinh trong hồng cầu , sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới có cùng một lúc.

5 tháng 4 2017

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Câu 1 [NB]: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?A. Một lớp tế bào.          B.  Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.C. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.   D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.Câu 2[NB]: Thuỷ tức tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào?A. Tế bào hình sao.                                               B.  Tế bào...
Đọc tiếp

Câu 1 [NB]: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. Một lớp tế bào.         

B.  Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng.
C. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.  

D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 2
[NB]: Thuỷ tức tự vệ và bắt mồi nhờ loại tế bào?
A. Tế bào hình sao.                                              

B.  Tế bào hình túi có gai cảm giác.
C. Tế bào có hai roi và không bào tiêu hoá.           

D. Tế bào gai.
Câu 3
[NB]: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào ?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.         

B.  Thuỷ tức sinh sản hữu tính.
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.               

D.  Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 4
[NB]: Hải quỳ có lối sống?
A. Bơi tự do.                                                         

B. Trôi nổi.
C. Sống bám.                                                       

D.  Tập đoàn.
Câu 5
[NB]: Sứa là loài động vật không xương ,sống ăn…:?
A. Thịt .               

B.  Cây thuỷ sinh.         

C. Động vật nguyên sinh.                  

D. Rong tảo biển.
Câu 6
[VDC]: Mối quan hệ cộng sinh giữa Tôm và Hải quỳ là gì ?
A. Cả hai đều có lợi.                

B. Tôm có lợi, Hải quy bị hại.
C.
Hải quỳ có lợi, Tôm bị hại.                      

D.Cả hai đều có hại.
Câu 7
[NB]: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ.         

B.  Hình dù.         

C. Hình cầu.         

D.  Hình que.                               
Câu 8
[NB]: Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: ?

A. Chúng có lối sống kí sinh.                                

B. Chúng đều là sán.

C. Chúng có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.             

D. Chúng có lối sống tự do.

Câu 9 [NB]: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:?

A. Lông bơi phát triển                

B. Mắt phát triển

C. Giác bám phát triển               

D. Tất cả các đặc điểm trên.

Câu 10[NB] : Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :?

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.

D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 11[VD]: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :?

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12[VDC]: Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

C. Vùng Nam cực

B. Vùng Bắc cực

D. Vùng nhiệt đới

Câu  13 [NB]: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài

B. 15.000 loài

C. 10.000 loài

D. 5.000 loài

Câu 14 [NB]: Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :?

A. Trùng giày.

C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.

D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 15 [VDC]. Bộ phận nào giúp trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng?

A. Nhân     

B. Điểm mắt         

C. Hạt diệp lục     

D. Hạt dự trữ

Câu 16 [NB]: Trùng biến hình không có bào quan nào sau đây?

A. Lông bơi                             

C. Nhân

B. Không bào co bóp               

D. Không bào tiêu hóa

Câu 17[NB]: Trùng giày sinh sản vô tính như thế nào?

A. Tiếp hợp                            

C. Tạo bào tử

B. Mọc chồi                            

D. Phân đôi theo chiều ngang

Câu 18 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?

A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)

B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắn

C. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi

D. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ thể muỗi Anôphen, truyền qua máu gây bệnh cho nhiều người

Câu 19 [NB]: Sự sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi ở thủy tức nước ngọt có đặc điểm:?

A. Chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ

B. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn thì tách rời khỏi cơ thể mẹ

C. Chồi con mới sinh ra đã tách khỏi cơ thể mẹ

D. Chồi con và cơ thể mẹ có khoang tiêu hóa thông với nhau

Câu 20 [VD]: Khi nói về mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong mối quan hệ này chỉ có hải quỳ được lợi

B. Trong mối quan hệ này chỉ có tôm ở nhờ được lợi

C. Hải quỳ và tôm ở nhờ đều mang lại lợi ích cho nhau

D. Sự phát triển của hải quỳ kìm hãm sự phát triển của tôm ở nhờ

Câu 21[NB] : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:?

A. Gây bệnh cho người và động vật khác.

B. Di chuyển bằng tua.

C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 22[NB]:Cấu Hải quỳ không có bộ phận nào sau đây?

A. Miệng.            

B. Tua miệng.                

C. Đế bám.    

D. Lục lạp.

Câu 23[VD]: Thân loại sinh vật nào sau đây có hang trăm đốt sán, mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính?

A. Sán lá gan.                

B. Sán dây.

C. Sán lá máu.               

D. Sán bã trầu.

Câu 24[VDC]. Hiện tượng bện nhân đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi là triệu chứng ?

A. bệnh táo bón.  

B. bệnh sốt rét.     

C. bệnh kiết lị.      

D. bệnh dạ dày.

Câu 25[VD]. Hóa thạch san hô có thể dùng để làm gì?

A. Ăn uống cho con người.      

B. Làm chỉ thị tầng địa chất .   

C.Làm thức ăn cho các loaig giáp xác.    

D.Làm ghế đá.

1
24 tháng 10 2021

cần những thần đồng help , help tui ik mai thi rùi

5 tháng 4 2017

Trùng kiết lị gặp các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột rồi nuốt hồng cầu tại đó, gây ra băng huyết. Chúng sinh sản rất nhanh để lần ra các thành ruột , làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp . Suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể gây ra tử vong.

5 tháng 4 2017

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.