Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) *Xét x=0
==> Giá trị A=2022!(1)
*Xét 0<x≤2022
==> A=0(2)
*Xét x>2022
==> A≥2022!(3)
Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022
Mà để xmax ==> x=2022
Vậy ...
b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)
Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất
Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022
Khi đó Bmax=6057
Vậy...
a) 2x-1 là bội của x - 3
=> 2x - 1 ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2(x - 3) ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2x - 6 ⋮ x - 3
=> -5 ⋮ x - 3
=> x - 3 ϵ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
=> x ϵ { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }
b) x-1 là bội của 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+2+1
=> x-1 ⋮ 2(x+1)+1
=> x-1 ⋮ x + 2
=> x-1 - x+2 ⋮ x+2
=> 3 ⋮ x+2
làm tiếp như trên nha
a) 2x-1 là bội của x - 3
=> 2x - 1 ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2(x - 3) ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2x - 6 ⋮ x - 3
=> -5 ⋮ x - 3
=> x - 3 ϵ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
=> x ϵ { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }
b) x-1 là bội của 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+2+1
=> x-1 ⋮ 2(x+1)+1
=> x-1 ⋮ x + 2
=> x-1 - x+2 ⋮ x+2
=> 3 ⋮ x+2
a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5
TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7
TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8
Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}
34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9
TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4
TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9
TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956
Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}
\(129-10=119⋮b\)
\(61-10=51⋮b\)
=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17
b/
Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị
Số dư trong phép chia này là
14-1=13
\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)
a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)
Gọi q1 là thương của phép chia 129 cho b
Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q1 + 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7
Gọi q2 là thương của phép chia 61 chia cho cho b
Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q2 +10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3
Vì b < 10 và q1 ≠ q2 nên ta dược b = 17
Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.
Tham khảo nhé:
n=5a+4b�=5�+4�
a)
Để n� chia hết cho 2 thì 5a5� ⋮⋮ 22 và 4b4� ⋮⋮ 22.
mà 5a5� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì luôn đúng.
Vậy để n� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22, hay a={2k,k∈N}�={2�,�∈�} và b∈N�∈�
b)
Để n� chia hết cho 5 thì 5a5� ⋮⋮ 55 và 4b4� ⋮⋮ 55.
mà 5a5� ⋮⋮ 55 thì luôn đúng
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 55 thì b� ⋮⋮ 55, hay b={5k,k∈N}�={5�,�∈�} và a∈N�∈�
c)
Để n� chia hết cho 10 thì 5a5� ⋮⋮ 1010 và 4b4� ⋮⋮ 1010.
mà 5a5� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 1010 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22 và b� ⋮⋮ 55,
hay a=2k,b=5h;k,h∈N�=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2k,k∈Z2�,�∈�
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5k,k∈Z5�,�∈�
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 10k,k∈Z
THAM KHẢO nhé:
n=5a+4b
�=5�+4�
a)
Để n� chia hết cho 2 thì 5a5� ⋮⋮ 22 và 4b4� ⋮⋮ 22.
mà 5a5� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì luôn đúng.
Vậy để n� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22, hay a={2k,k∈N}�={2�,�∈�} và b∈N�∈�
b)
Để n� chia hết cho 5 thì 5a5� ⋮⋮ 55 và 4b4� ⋮⋮ 55.
mà 5a5� ⋮⋮ 55 thì luôn đúng
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 55 thì b� ⋮⋮ 55, hay b={5k,k∈N}�={5�,�∈�} và a∈N�∈�
c)
Để n� chia hết cho 10 thì 5a5� ⋮⋮ 1010 và 4b4� ⋮⋮ 1010.
mà 5a5� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 1010 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22 và b� ⋮⋮ 55,
hay a=2k,b=5h;k,h∈N�=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2k,k∈Z2�,�∈�
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5k,k∈Z5�,�∈�
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 10k,k∈Z
Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)
Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)
⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)
⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}
Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988
Vậy số thỏa mãn đề bài là 988
Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)
b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)
Theo bài ra ta có: 86 - 9 ⋮ \(x\) ⇒ 77 ⋮ \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}
vì \(x\) > 9 ⇒ \(x\) = 11
Vậy số chia là 11
Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7
Kết luận số chia là 11; thương là 7
Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok)
Để 2 tập hợp bằng nhau :
Thì A = B
Xét ở tập hợp A ta có : \(A\text{=}\left\{1;2;\left(b+2\right);5;7\right\}\)
Xét ở tập hợp B ta có : \(B\text{=}\left\{\left(a-1\right);1;2;6;7\right\}\)
Ta thấy : ở A có : 1;2;(b+2) ; 5;7.
B có : 1;2;(a-1); 6 ; 7
Để A = B thì :
b+2 = 6 và a-1 = 5
Suy ra : b = 4 và a = 6
a/
2x+6y là số chẵn; 2021 là số lẻ => không có x; y thỏa mãn đề bài
b/
\(24x+16y=8\left(3x+2y\right)⋮8\)
2022 không chia hết cho 8
=> không tìm được x; y thỏa mãn đề bài