K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

MÔN KHTN 6 – PHÂN MÔN HÓA HỌC

I. LÝ THUYẾT

Bài 9: Sự đa dạng của chất

- Phân biệt chất, vật thể.

- Phân loại: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sông, vật không sống.

- Nắm được một số tính chất của chất.

Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

- Nắm được các thể của chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí.

- So sánh được tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.

- Vận dụng để trả lời một số tình huống trong thực tế.

- Nắm được các quá trình chuyển thể của chất: sự nóng cháy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.

Bài 11: Oxygen. Không khí

- Biết được tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.

- Biết được thành phần không khí.

- Vai trò của không khí.

- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.

- Biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

II. CÂU HỎI THAM KHẢO

Câu 1: Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:

a. Sắt.                              b. Nhôm.                                   c. Gỗ.

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự chuyển thể của chất? Vì sao?

a. Phơi nắng nước biển ta thu được muối ăn.

b. Đúc đồ đồng (nấu chảy đồng, đổ vào khuôn rồi để nguội).

Câu 3: Hãy liệt kê một số hiện tượng diễn ra thường ngày để thể hiện tính chất vật lí của chất?

Câu 4: Hiện tượng mưa đá liên quan đến sự chuyển thể nào của nước?

Câu 5: Khi thảo luận về tính chất của sự sôi bạn Nam đã đưa ra lập luận sau: “Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ đối với mọi chất lỏng”. Lập luận của bạn Nam có chính xác không? Em hãy nêu ý kiến của mình.

Câu 6: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khi. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.

Câu 7: Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân. Bạn An thắc mắc rằng:

 

a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?

bị Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.

Câu 8: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ð nhiễm môi trường không khí

Câu 9: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.

 

 

 

3
26 tháng 12 2021

giúp mk zới

chỉ 1 từ, đó là dài

18 tháng 11 2021

Câu 1:“Vật chất” và “vật thể” là hai khái niệm khác nhau. Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và chỉ định một dạng hình thể cụ thể ví dụ: Viên kim cương. Vật thể là những dạng vật chất cụ thể cảm tính.

18 tháng 11 2021

Câu 2: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Những tính chất này có thể được sử dụng để mô tả sự xuất hiện và kích thước của vật chất.

Câu 3:  Oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.

 

 

10 tháng 12 2023

- Tính chất vật lí của oxygen:

+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi

+ ít tan trong nước

+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C

+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt

+  nặng hơn không khí

Tầm quan trọng của oxygen:

+ hô hấp ( sinh vật sống )

+ đốt cháy

- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác

Vai trò của không khí: 

+ hô hấp 

+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ

+ giúp điều hòa khí hậu

+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: 

+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt) 

+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa) 

+ rác thải

Hậu quả của ô nhiễm không khí:

+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật

+ ảnh hưởng công trình xây dựng

+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)

Biện pháp:

+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường

+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch

+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải

+ trồng cây

+...

 

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

0
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

1

a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.

b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong  tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.

e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.

 

12 tháng 10 2021

Thanks

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên....
Đọc tiếp

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...

b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)... mà vật vô sinh (8)...

 

e) Chất có các tính chất (9)... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí

b. (3) tính chất

c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo

d. (7) sự sống, (8) không có

e. (9) vật lý, (10) vật lí

MC
19 tháng 1

a. Các chất có thề tổn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí. b. Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau. c. Mọi vật thể đểu do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo. d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có. e. Chất có các tính chất vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. f. Muốn xác định tính chất vật lí ta phải sử dụng các phép đo.

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chấtCâu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo làA. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân...
Đọc tiếp

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.

a) Theo em, nước đã biến đâu mất?

b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?

d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.

 

2
28 tháng 10 2021

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

28 tháng 10 2021

dạ cám ơn ạaaa

15 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Một số tính chất cơ bản của oxygen: là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước

- Tầm quan trọng của oxygen: cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

14 tháng 11 2024

ok

25 tháng 10 2023

B. 4

Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.Câu 8:...
Đọc tiếp

Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. 

Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.

Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.

Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.

Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?

Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?

Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?

1
9 tháng 12 2021

Câu 4: oxygen chất khí, không màu, ko mùi , ko vị, ít tan trong nước. Thành phần ko khí : oxygen, nitơ, hơi nước và các khí khác. Oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật. Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

Nhưng câu kia mình chưa học nhé mik chỉ bt câu 4.