Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mọi sô nguyên có thể viết dưới dạng phân số
VD:\(\frac{2}{1}\)
Mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số
Ví dụ: Số 9 có thể viết dưới dạng phân số là
a) 2,63=\(2\frac{63}{100}\)
b)\(\frac{2013}{100}\)=\(20\frac{13}{100}\)=20,13
c)\(\frac{-2}{5}=\frac{-14}{35}\)
\(\frac{-3}{7}=\frac{-15}{35}\)
vì\(\frac{-14}{35}>\frac{-15}{35}\Rightarrow\frac{-2}{5}>\frac{-3}{7}\)
3 ví dụ về phân số là: 3 phần 7 ; 6 phần 5; -24 phần 13
3 phần 7 : tử số là 3 , mẫu số là7
6 phần 5 : tử số là 6 , phân số là 5
-24 phần 13 ;tử số là -24, mẫu là 13
các cách viết đúng là c) -2 phần 5 e) 4 phần 7
?1
1/5 .Tử số là 1,mẫu số là 5
1/10.Tử số là 1 ,mẫu số là 10
3/5.tử sô là 3 mẫu số là 10
?2
câu e)4/7 cho ta kết quả phân số
có.
Phân số \(\frac{a}{b}\): \(\frac{3}{-5}\)
Tỉ số của a và b : \(\frac{5,2}{9}\)
B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)
=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)
<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng:
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy ....
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)
=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
mà d thuộc N* => d=1
=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1
=> đpcm
Cách viết phân số khác cách viết tỉ số ở chỗ trong phân số thì a và b bắt buộc phải là các số nguyên còn trong tỉ số thì a và b là những số bất kì, với b ≠ 0.
Ví dụ là phân số (cũng là tỉ số); là tỉ số, không là phân số.
Mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số
Ví dụ: 3=\(\frac{3}{1}\)
theo mình nghĩ mỗi số nguyên khong thế viết dưới dạng phân số được vìno đã có số không