Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phạn xạ có điều kiện là loại phản xạ hình thành trong quá trình rèn luyện lâu dài, tuy nhiên nếu không được củng cố sẽ dễ mất đi. Vì vậy khi ta có khói quen học tập chưa tốt ta có thể loại bỏ thói quen này và hình thành thói quen khác tốt hơn. Ví dụ: khi ta đã quen lười biếng học bài thì ra học chung sta cảm thấy rất mệt mỏi=> không muốn học=> mất kiến thức căn bản. Nhưng sao một thời gian củng cố thì thói quen này sẽ mất đi và ta có thể thay thế vào thói quen khác tốt hơn.
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen
VD:
+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập
+Mang tính cá nhân, không di truyền
+Số lượng vô hạn Liên quan với học tập:
+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức
+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu +Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập
Tham khảo:
* Giống nhau : Đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường
* Khác nhau:
Tính chất | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
Tính chất bẩm sinh | Có tính chất bẩm sinh: phản xạ mút vú ở trẻ sơ sinh, phản xạ mổ thức ăn ở gà mới nở | Được xây dựng trong quá trình sống: con chó từ nhỏ được nuôi bằng sữa sẽ không có phản ứng gì với thịt. Phản xạ này không di truyền |
Tính chất loài | Có tính chất loài: khi gặp nguy hiểm con mèo gù lưng, nhím cuộn mình chĩa lông ra. | Có tính chất cá thể: con vịt không có phản ứng gì với tiếng kẻng, nhưng khi vịt nuôi và cho ăn có giờ giấc theo tiếng kẻng thì đến giờ nghe tiếng kẻng là chạy tập trung về ăn |
Trung tâm phản xạ | - Là hoạt động phần dưới của hệ thần kinh: trung tâm của phản xạ gót chân, phản xạ đùi bìu là ở tuỷ sống lưng - Có những điểm đại diện trên vỏ não | Là hoạt động của vỏ bán cầu đại não. Vỏ não là nơi đường liên lạc tạm thời nối kín mạch truyền xung động thần kinh gây phản xạ có điều kiện. |
Tác nhân kích thích và bộ phận kích thích | - Tuỳ thuộc tính chất của tácnhân kích thích và bộ phận cảm thụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử, nhưng tiếng động không gây co đồng tử, ánh sáng chiếu vào da không có phản ứng gì | - Không phụ thuộc tính chất tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ mà chỉ phụ thuộc điều kiện xây dựng phản xạ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây chảy nước bọt... |
- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).
*Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện
*Phản xạ k điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,k cần phải học tập
- Phản xạ không điều kiện khi sinh ra đã có, trả lời các kích thích tương ứng (không điều kiện), có tính di truyền và mang tính chủng loại, số lượng hạn định, bền vững, cung phản xạ đơn giản, trung ương ở trụ não tủy sống.
- Phản xạ có điều kiện hình thành trong quá trình học tập, trả lời các kích thích bất kì, không di truyền và mang tính chủng loại, số lượng không hạn định, dễ mất khi ko củng cố, cung phản xạ phức tạp, trung ương nằm ở đường liên hệ tạm thời.
Tuy có điểm khác nhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau: Phản xạ ko điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện , kích thích có điều kiện phải tác động trước một thời gian ngắn để hình thành phản xạ.
-Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập và rèn luyện.
- Mối liên hệ giữa phản xạ có điều kiện và qua trình học tập, rèn luyện.
Phản xạ có điều kiện cũng giống như 1 thói quen.
phản xạ không điều kiện | sự rèn luyện trong học tập | |
-dễ bị mất nếu không được củng cố, luyện tập | -nếu không học bài, luyện tập lâu dần cũng sẽ bị quên kiến thức. | |
Không mang tính chất di truyền | Nếu bố mẹ học tốt mà con không chịu học thì cũng sẽ không thể giỏi được. | |
số lượng vô hạn | có thể học được rất nhiều kiến thức chứ không giới hạn số lượng nhất định. |
Bạn tham khảo nhé! Ý cuối cùng thì mình chỉ ghi vậy thôi, chứ chưa chính xác lắm đâu☺
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen
VD:
+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập
+Mang tính cá nhân, không di truyền
+Số lượng vô hạn
Liên quan với học tập:
+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức
+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu
+Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập
Câu hỏi của Đinh Quỳnh Hương Giang - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Mối quan hệ giữa phản xạ không điều kiện ѵà phản xạ có điều kiện: Kết hợp giữa kích thích có điều kiện ѵà không điều kiện lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành nên phản xạ có điều kiện.
- Kết hợp giữa kích thích có điều kiện , không điều kiện lặp đi lặp lại nhiều lần => Hình thành nên phản xạ có điều kiện.
=> Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến - Hoc24