Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng do dây tỏa trong 30 phút là:
Q =( U 2 t) / R =( 220 2 .30.60) / 176 = 495000J = 118800cal.
TT: \(U=220V\) ; \(P=1000W\)
t = 1,5h = 5400s
=> Q=? J, Cal
GIAI:
nhiet luong toa ra cua bep:
Q = I2.R.t = U.I.t = P.t = 1000.5400= 5400000(J) = 1296000(Cal)
a)Ta có công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Điện trở tỉ lệ với chiều dài và vật liệu làm dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.
b)Định luật Jun Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Dựa vào công thức sau: \(Q=RI^2t\)
* Trong đoạn mạch nối tiếp :
+ Cường độ dòng điện:
IAB=I1=I2=...=InIAB=I1=I2=...=In
+ Hiệu điện thế :
UAB=U1+U2+...+UnUAB=U1+U2+...+Un
+ Điện trở :
RAB=R1+R2+...+RnRAB=R1+R2+...+Rn
*Trong đoạn mạch song song
+ Cường độ dòng điện:
IAB=I1+I2+...+InIAB=I1+I2+...+In
+ Hiệu điện thế :
UAB=U1+U2+...+UnUAB=U1+U2+...+Un
+ Điện trở :
Nối tiếp:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2+...+Rn\\I=I1=I2=..=In\\U=U1=U2=...=Un\end{matrix}\right.\)
Song song:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\\\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...\dfrac{1}{Rn}\end{matrix}\right.\\I=I1+I2+...+In\\U=U1=U2=...Un\end{matrix}\right.\)
Đổi 10 phút= 600 s
Nhiệt lượng dây tỏa ra là
\(Q=I^2\cdot R\cdot t=0,3^2\cdot20\cdot600=1080\left(J\right)=258,0151942\left(cal\right)\)
Nhiệt lượng dây tỏa:
\(Q_{tỏa}=RI^2t=20\cdot0,3^2\cdot10\cdot60=1080J=258,015Cal\)
Điện trở dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.
Công thức tính điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(R:\) điện trở dây
Đơn vị: Ôm.mét \(\left(\Omega.m\right)\)