K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ghét nhất: cá kho

thích nhất:Mỳ Ý

1 tháng 8 2018

Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu về mùa thu

Thân bài:

- Miêu tả quang cảnh mùa thu vào buổi sáng

  + Không khí: mát mẻ, gió thổi vi vu,....

  + Bầu trời: như xanh hơn, cao hơn,...

  + Cây cối, hoa lá: Cây cối thay một bộ áo mới màu vàng rực rỡ, hoa lá như tươi hơn,....

  + Con người: Mọi người ra đường dạo chơi đón những cơn gió nhè nhẹ,....

Kết bài: Nêu cảm xúc của bạn về buổi sáng mùa thu.

#Tham_khảo

1 tháng 8 2018

1. Mở bài:

- Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.

- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.

2. Thân bài:

a) Trời chưa sáng hẳn:

- Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.

- Làn sương mờ ảo chập chờn.

- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.

b) Mặt trời lên:

- Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.

- Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.

- Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.

- Lá lúa chuyển sang màu úa.

- Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.

- Mùi hương lúa mới thơm ngọt.

- Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.

- Tiếng chim chiền chiên lảnh lót trên cao.

- Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.

- Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.

- Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.

- Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.

3. Kết bài:

- Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.

- Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.

học tốt nhé

kb vs mk luôn nha

8 tháng 5 2018

dối trá

8 tháng 5 2018

tình bạn là gì ?

trả lời : Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm, một người mình có thể tin tưởng để chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Một người bạn luôn ở cạnh, động viên và nhắc nhở, giúp đỡ những lúc mình sai...(nhưng không phải có quan hệ máu mủ)

chúc bn hok tốt !

5 tháng 11 2018

Song Ngư là Snow nhưng Snow k bik bn cung nào

Lần sau k đăng câu hỏi linh tinh

6 tháng 11 2018

Mình cung Ma Kết còn bạn là cung Sư Tử.Lần sau đừng có đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn nha.

Xã hội

@Bảo

#Cafe

28 tháng 10 2021

XÃ HỘI ĐÚNG KHÔNG

1 , Bệnh gì bác sĩ phải bó tay ?Trả lời :................................2, Lịch nào dài nhất ?Trả lời : ..............................3, Con đường dài nhất là đường nào ?Trả lời :.............................4,Quần rộng nhất là quần gì ?Trả lời :..............................5,Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?Trả lời :..............................6,Núi nào mà bị chặt ra từng khúc...
Đọc tiếp

1 , Bệnh gì bác sĩ phải bó tay ?

Trả lời :................................

2, Lịch nào dài nhất ?

Trả lời : ..............................

3, Con đường dài nhất là đường nào ?

Trả lời :.............................

4,Quần rộng nhất là quần gì ?

Trả lời :..............................

5,Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

Trả lời :..............................

6,Núi nào mà bị chặt ra từng khúc ?

Trả lời :.................................

7,Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?

Trả lời :...............................

8, Con gì đập thì sống , không đập thì chết ?

Trả lời :.............................

9,Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì ?

Trả lời :.............................

10, Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?

Trả lời :.............................

AI NHANH MÌNH TICK CHO !

ĐÂY CHỈ LÀ ĐỐ VUI THÔI !

14
26 tháng 12 2017

1 Bệnh gãy tay

2 Lịch sử

3 Đường đời

4  Quần đảo

5  Cái chân

6 Núi Thái Sơn

7 Mặt Trăng

8 Con tim

9 Bắp ( Ngô)

10 Thứ 2

26 tháng 12 2017

1. Bệnh gãy tay

2.Lịch sử

5 tháng 3 2020

donkey

5 tháng 3 2020

Con bò mẹ gọi con là con bê

Con trâu mẹ gọi con là con nghé

Vậy con lừa mẹ gọi con là con hư.

Hok tốt!

27 tháng 10 2021

Chính tả ghi bằng u trước các nguyên âm vừa hoặc hẹp (uê, uơ, uya).

- Chính tả ghi bằng o trước các nguyên âm rộng (oa, oe) trừ khi trước nó là phụ âm q thì lại ghi bằng u (qua, que = koa, koe).

- Vì âm đệm là âm tròn môi, nên nó không đi trước các nguyên âm tròn môi o, ô, u nữa.

- Khi phát âm, không được dừng lâu ở âm đệm, mà phải chuyển qua âm chính ngay.

b. Âm chính: Vị trí âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm

- Nguyên âm: là những âm tự nó phát ra âm thanh mà không cần nhờ tới một âm nào khác: làn hơi từ phổi ra qua thanh đới mở-đóng tạo cao độ của âm thanh, còn hình thể các khoang họng và khoang miệng khác nhau, do hoạt động của lưỡi và hàm dưới, sẽ tạo ra các nguyên âm khác nhau (hình 11).

- Phân loại: có hai loại nguyên âm chính là nguyên âm đơn (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i/y) và nguyên âm phức (ia (iê), ưa (ươ), ua (uô)).

* Dựa trên vị trí của lưỡi, người ta còn phân ra:

+ Nguyên âm hàng trước (lưỡi đưa ra trước, âm sắc sáng, bổng, môi bẹt): e, ê, i/y, iê (ia).

+ Nguyên âm hàng giữa (lưỡi nằm ở giữa, âm sắc trung hoà, môi không bẹt, không tròn): a (ă), ơ (â), ư, ươ (ua).<1>

+ Nguyên âm hàng sau (lưỡi rụt về sau, âm sắc tối, trầm, môi tròn): o, ô, u, uô (ua).

* Dựa trên độ mở của miệng, ta có 4 loại:

+ Nguyên âm rộng: e, a, o (âm lượng lớn)

+ Nguyên âm vừa: ê, ơ, ô (âm lượng vừa)

+ Nguyên âm hẹp: i, ư, u (âm lượng nhỏ)

+ Nguyên âm hẹp mở qua vừa: iê, ươ, uô (âm lượng nhỏ và lớn dần đến vừa)

Ghi chú:

- ă là âm ngắn của a

- â là âm ngắn của ơ

- o và ô đôi lúc có dạng âm dài là: oo, ôô (xoong, bôông) ia, ua, ưa là âm phức không có âm cuối (Td: chia, chua, chưa )

Ta có bảng tóm kết các nguyên âm như sau:

- Âm chính cùng với thanh điệu là hai yếu tố tối thiểu phải luôn luôn có mặt trong âm tiết, nếu không sẽ không có âm tiết: ả, ổ, ố...

c. Âm cuối:

Vị trí âm cuối do các bán âm cuối và phụ âm cuối đảm nhận.

* Bán âm cuối có 2 loại:

– Bán âm cuối bẹt miệng (lưỡi đưa ra trước) được ghi bằng i hoặc y:

+ Được ghi bằng y sau các nguyên âm ngắn ă, â: ăy, âu (hãy lấy: đáng lẽ ra chính tả phải ghi "hẵy" mới đúng ngữ âm).

+ Được ghi bằng i sau tất cả các nguyên âm còn lại mà không bẹt miệng (tức là bán âm i không đi sau các nguyên âm hàng trước, bẹt miệâng): ai ơi, ưi, ươi (ai # ăy) oi, ôi, ui, uôi.

– Bán âm cuối tròn môi (lưỡi rụt vào trong) được ghi bằng u hoặc o:

+ Không đi sau các nguyên âm hàng sau (tròn môi)

+ Được ghi bằng u sau các âm ngắn: âu, ău (trâu, tàu: đáng lẽ chính tả phải ghi "tằu" mới đúng ngữ âm)

+ Được ghi bằng u sau các âm vừa và âm hẹp: du, ưu, ươu, êu, iu, iêu (yêu)

+ Được ghi bằng o sau các âm rộng a, e = ao, eo (ao # ău)Lưu ý: khi gặp ay thì phải phân tích là ăy, khi gặp au thì phải phân tích là ău

* Phụ âm cuối gồm 8 âm chia làm 4 cặp như sau:

– Phụ âm môi: m - p (đóng tiếng bằng 2 môi): làm đẹp, rập rạp...

– Phụ âm đầu lưỡi: n - t (đóng lưỡi lên chân răng): ban hát, sền sệt...

– Phụ âm mặt lưỡi: nh - ch (đóng mặt lưỡi lên vòm miệng): chênh chếch, rách, rìnhLưu ý: nh - ch chỉ đi sau các nguyên âm hàng trước e - ê - i: enh ech, ênh êch, inh ich. Do đó, khi chính tả ghi anh, ach, ta phải phân tích là enh ech mới đúng.

– Phụ âm cuống lưỡi: ng - c (đóng cuống lưỡi lên vòm mềm): vang, dốc, vằng vặc...

Lưu ý: khi ng - c đi sau các nguyên âm hàng sau o - ô - u, thì không phải chỉ đóng cuống lưỡi, mà còn phải đóng ngay cả 2 môi nữa (ta phải ộc tiếng làm cho 2 má hơi phồng lên để tạo khoảng vang trong miệng).

Ghi chú:

- Các phụ âm cuối p, t, ch, c chỉ đi với thanh điệu sắc hoặc nặng, làm cho vần phải đọc dứt sớm hơn các vần đóng cùng loại, cổ thi gọi các vần đó là vần chết (tử vận).

- Khi vần có các âm cuối, thì âm chính ít nhiều bị ảnh hưởng - nó làm cho độ mở của miệng giảm bớt, ngắn lại.

- Các vần có âm cuối gọi là VẦN ĐÓNG, các vần không có âm cuối gọi là VẦN MỞ.5. Thanh điệu:

Gồm có sáu thanh: (1) ngang, (2) huyền, (3) ngã, (4) hỏi, (5) sắc, (6) nặng; được ký hiệu phiên âm bằng số 1 - 6 theo thứ tự trên.

a. Thanh điệu là yếu tố thay đổi cao độ của âm tiết. Nó ảnh hưởng lên toàn bộ âm tiết, nhưng khi viết nó được ghi trên hoặc dưới âm chính là nguyên âm đơn. Gặp nguyên âm phức không kèm theo âm cuối thì nó được ghi trên yếu tố đầu của âm phức (thí dụ: Chúa, chìa, chừa). Nếu nguyên âm phức có kèm theo phụ âm cuối thì thường ghi thanh điệu trên yếu tố thứ 2 của âm phức đó.Thí dụ: vướng, tiếng, chuồng.b. Phân loại dựa tên âm vực: có 2 loại cao và thấp

- Âm vực cao: thanh ngang, thanh ngã, thanh sắc

- Âm vực thấp: thanh huyền, thanh hỏi, thanh nặngc. Phân loại dựa trên âm điệu: có 2 loại bằng và trắc

- Âm điệu bằng: thang ngang, thanh huyền

- Âm điệu trắc: (không bằng phẳng)

+ Có đối hướng (gãy): thanh ngã, thanh hỏi

+ Không đối hướng: thanh sắc, thanh nặngCó thể tóm kết trong bảng sau đây:

Ghi chú: Các chữ để trong ngoặc đơn là tiếng Hán mà cha ông ta đã dùng trong thi văn cổ. Riêng "khứ" khắc với "nhập" ở chỗ thanh nhập âm điệu bị rút ngắn hơn thanh khứ.

Thí dụ: "má, "hán" (khữ) đọc dài hơn là "mát" (nhập) (thanh nhập đi với các âm cuối p, t, ch, c).

* PHẦN THỰC TẬP1. Tập đọc các nguyên âm đơn hàng trước, hàng giữa, hàng sau

- Phối hợp các phụ âm với các nguyên âm trên.

2. Tập đọc các âm cuối:

- Mai, măy, mao, mău, mam, máp, man, mát, mang mác...

- Tai, tăy, tao, tam, tan, tang...

- Mái, mắy, máo, mắu, mám, máp, mán, máng, mác. (Thay bằng các phụ âm đầu khác).

3. Tập phân biệt phụ âm đầu: xa # sa, la # na, tra # cha (thay các nguyên âm khác).4. Tập phân tích ngữ âm tất cả các chữ trong bài "Khúc Nhạc Cảm Tạ" và tập đọc cho đúng cách cấu âm của từng chữ, nhất là các phụ âm đầu và âm cuối: "Tình Chúa cao vời, ôi tình Chúa tuyệt vời, Người đã yêu tôi, muôn đời đã thương tôi, thương tôi từ thuở đời đời. Người đã cho tôi tiếng nói tuyệt vời, âm thanh chơi vơi ru hồn phơi phới, tiếng nói yêu thương, bay khắp muôn phương, vang lên khúc nhạc cảm tạ ngàn đời" (56 âm tiết).

Phân tích theo mẫu sau đây:

27 tháng 10 2021

bạn ơi . đây là nghĩa chi tiết nha

6 tháng 11 2018

1,hat

2,im tĩnh

dc,vao buoi dem tat ca deu im tinh