Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn giúp mình bài 7 trang 10 toán 7 ki 1 nhé
bạn có sdt ko cho mình xin với
a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)
\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)
\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)
b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)
c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
cảm ơn Nguyễn Thu Trang nha những ng đó hack nik tr khi olm đc đổi ms cơ lên....buồn
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{9}{22}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{11}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{12}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{12}\\3x-\dfrac{8}{3}=\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{19}{12}\\3x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{36}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{3}{4}:2\dfrac{4}{9}-\left|-3x+2\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}:\dfrac{22}{9}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{27}{88}-\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left|-3x+\dfrac{8}{3}\right|=-\dfrac{39}{88}\left(VLý\right)\)
Vậy \(S=\varnothing\)
Lời giải:
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$|x+2020|+|x+2021|=|x+2020|+|-(x+2021)|$
$\geq |x+2020-(x+2021)|=1$
Vậy GTNN của biểu thức là $1$. Giá trị này đạt tại $(x+2020).-(x+2021)\geq 0$
$(x+2020)(x+2021)\leq 0$
$-2021\leq x\leq -2020$
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
mik nghĩ là cái này
Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
1. Bảng "Tần số" (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số" (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).
Ta có thể lập bảng "tần số" theo dòng hoặc theo cột.
Giá trị (xx) | x1x1 | … | xnxn | |
Tần số (nn) | n1n1 | … | nnnn | N=…N=… |
Giá trị (xx) | Tần số (nn) |
x1x1 | n1n1 |
x2x2 | n2n2 |
... | ... |
xnxn | nnnn |
N=...N=... |
2. Ý nghĩa
Bảng "tần số" giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-bang-tan-so-cac-gia-tri-cua-dau-hieu-c42a5387.html#ixzz6r2Kd1R12
( 2x + 3 ) 3 = -125
( 2x + 3 ) 3 = ( -5 ) 3
=> 2x + 3 = -5
2 x = -8
x = -4
( x + 1 / 4 ) 4 = 625 / 256
( x + 1 / 4 ) 4 = ( 5 / 4 ) 4
=> x + 1 / 4 = 5/4
x = 4 / 4
x = 1
cái này là pascal mà?!
ko phải mình đang muốn tìm cách giải bài này như lào