K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

1. Câu văn có sử dụng BPTT so sánh. Từ ''hừng hực'' chỉ cái nắng gay gắt, nắng to đến nỗi cảm chừng như ''đốt cháy cây rừng''.

2. Từ ''rực rỡ'' ở cả 2 vế đều chỉ vẻ đẹp, vẻ đẹp ở vế 1 là của bó hoa, vẻ đẹp thứ 2 là của cô gái, mỗi vật, mỗi người dưới nắng đều mang vẻ đẹp của riêng mình, cái gì cũng rạng rỡ và xinh đẹp

Ai là người kể chuyện trong đoạn văn sau?Hai ông con theo cấp bậc bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên không thấy người con trai đứng đấy nữa. Anh ta đã vào nhà trong. Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to. Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái thấy mình rực rỡ...
Đọc tiếp

Ai là người kể chuyện trong đoạn văn sau?

Hai ông con theo cấp bậc bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên không thấy người con trai đứng đấy nữa. Anh ta đã vào nhà trong. Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to. Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái thấy mình rực rỡ theo. Hai người lững thững đi về phía chiếc xe đỗ, im lặng rất lâu. Bỗng bác già nhìn đồng hồ và nói một mình: Thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh chị cứ như con bướm. Mà đã mười một giờ, đến giờ “ốp” đâu? Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ?

A. Bác lái xe

B. Cô gái

C. Tác giả

D. Ông họa sĩ

1
28 tháng 11 2019

Chọn đáp án: C.

4 tháng 4 2021

biện pháp tu từ: liệt kê

Đọc đoạn văn sau và tl câu hỏi:  ''Có phảib cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang,làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên ,về cái thế giới những con người như anh mà anh kể,và về con đường anh đag đi tới ?Có phải cái cảm giác bàng,đáng lẽ cô pải biết khi yyeeu ,bây giưof cô mới biết,giúp cô đánh giá đúng hơn mói tình nhạt nhẽo mà cô đã...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và tl câu hỏi:

  ''Có phảib cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang,làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên ,về cái thế giới những con người như anh mà anh kể,và về con đường anh đag đi tới ?Có phải cái cảm giác bàng,đáng lẽ cô pải biết khi yyeeu ,bây giưof cô mới biết,giúp cô đánh giá đúng hơn mói tình nhạt nhẽo mà cô đã bỏ,và yên tâm hơn về quyết định của mình?Một ấn tượng khó tả dạt lên trong lòng cô gái .Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời .Mà vì 1 bó hoa nào khác nữa,bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô.Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ

Câu hỏi:

a)Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? Của ai?

b)Tìm và chi ra các phép liên kết trong đoạn văn trên?

c)Giair thích nghĩa của từ''hàm ơn''

d)Em hiểu  hình ảnh''một bó hoa nào khác nữa''trog đoạn trích có ý nghĩa gì?

1
10 tháng 1 2021

Em xin phép giải câu hỏi trên vì e biết có một số bạn ko biết dù giờ đã quá muộn để trả lời câu hỏi của chị nhưng có lẽ vẫn còn sử dụng đc với những bạn cùng tuổi và các e muốn tìm câu hỏi ạ. Mong mọi người có thể xem và tham khảo ạ.

a) - Đoạn văn trên trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"

    -Tác giả : Nguyễn Thành Long

c) "hàm ơn" là mang trong mình cảm xúc biết ơn, cảm kích dành cho người khác.

d) "một bó hoa khác khác nữa'' là hình ảnh ẩn dụ chỉ những giá trị tinh thần tốt đẹp mà cô gái đã tìm thấy được ở anh thanh niên. Từ nhũng điều cô chứng kiến, cô nghe được, tù những trang sách cô đang đọc dở cô nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh. Anh trở thành tấm gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với nhũng lựa chọn của mình.

“Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. Đại đội trưởng hỏi chúng tôi có cần người không. Tôi bảo không. Như mọi lần, chúng tôi sẽ giải quyết hết. – Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn...
Đọc tiếp

Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. Đại đội trưởng hỏi chúng tôi có cần người không. Tôi bảo không. Như mọi lần, chúng tôi sẽ giải quyết hết.

 

– Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn tên lửa qua rừng. Đi từ sáng không ngủ. Tôi cũng đi bây giờ. Các bạn cố gắng nhé.

Thế là tối lại ra đường luôn. Thường xuyên...

 

1. “Chúng tôi” trong đoạn văn trên chỉ những ai? Công việc của họ là gì? 

2. Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của một biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên. 

3. Xét về cấu tạo, câu “Thế là tối lại ra đường luôn.” thuộc kiểu câu nào? Câu văn in đậm trong đoạn trích trên vốn là bộ phận nào của câu “Thế là tối lại ra đường luôn.”? Việc tách câu như vậy có tác dụng gì?

0
10 tháng 7 2023

Mở đoạn:

- Khoảng thời gian vừa thoải mái vui vẻ vừa gắn liền với nhiệm vụ tích lũy kiến thức của các bạn học sinh có lẽ là giờ ra chơi.

Thân đoạn:

- Miêu tả:

+ Trước giờ ra chơi: sân trường vắng lặng ít người, chỉ thoang thoảng lại có chị gió lướt nhẹ qua ghé thăm các bạn học sinh làm cây cối nghe tiếng rì rào. (Nhân hóa)

+ Trong giờ ra chơi:

-> Các bạn học sinh ùa ra ngoài nhanh nhẹn cùng tâm trạng háo hức như mũi tên ít lực. (so sánh)

-> Ở căn tin: nhộn nhịp đông đúc các bạn mua quà vặt, nước ngọt,..

-> Ở sân trường: các bạn nam thì chơi đá cầu vui vẻ với nhau, các bạn nữ thì ríu rít nói chuyện về bài học. 

-> Một số bạn ngồi ghế đá ăn uống nói cười vui vẻ.

-> Ở thư viện: có bạn thì ngồi đọc sách ham mê, bạn thì vì hết chỗ nên đứng đọc rất chăm chỉ. 

- Tâm trạng:

+ Ai cũng rất phấn khích, thoải mái và không có áp lực học tập nữa

- Cảm xúc:

+ Các bạn đã và đang sẵn sàng tham gia vào các hoạt động ngoài trời, gặp gỡ bạn bè và tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc sống.

Kết đoạn:

- Khép lại, giờ ra chơi nào em cũng thấy thú vị như nhau vì bao giờ cũng được chơi vui thoải mái cùng bạn bè. Kỉ niệm học trò lúc nào cũng đẹp và vô giá với em!.

10 tháng 7 2023

Gợi ý cho em đoạn văn của chị:

Mỗi buổi học ở trường, chúng em sẽ được nghỉ khoảng 30 phút giữa buổi để thư giãn chuẩn bị tiết học tiếp theo. Giờ ra chơi. Sân trường em luôn nhộn nhịp tiếng nói, cười của các bạn học sinh. Các bạn nam thì chơi cầu, đá bóng, chơi cờ... Còn các bạn nữ thì nhảy dây, vẽ tranh... Còn một số bạn trầm tĩnh hơn sẽ ngồi ngắm nhìn quang cảnh trường hoặc nói chuyện nhẹ nhàng... Ngắm nhìn sân trường em giờ ra chơi thật thoải mái. Sau 30 phút thì vào lớp. Em mong muốn luôn được đến trường để có những phút giây như vậy.

_mingnguyet.hoc24_

9 tháng 10 2021

Mọi người giúp e với ạ, lưu ý ko chép mạng ạ! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới mọi người!

Đoạn 3: Cho đoạn thơ: "Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim" Câu 1: Đoạn thơ trên có sử dụng các biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của từng biện pháp? (chú ý biện pháp tu từ với biện pháp nghệ thuật) Câu 2: Thơ Bác vốn rất nhiều trăng, em hãy nêu một vài câu thơ có hình ảnh trăng...
Đọc tiếp

Đoạn 3: Cho đoạn thơ:

"Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim"

Câu 1: Đoạn thơ trên có sử dụng các biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của từng biện pháp? (chú ý biện pháp tu từ với biện pháp nghệ thuật)

Câu 2: Thơ Bác vốn rất nhiều trăng, em hãy nêu một vài câu thơ có hình ảnh trăng trong thơ của Bác.

Câu 3: Trong đoạn thơ trên, lí trí và tình cảm của tác giả mâu thuẫn hay thống nhất hài hòa với nhau? Điều đó thể hiện tình cảm gì ở tác giả?

Câu 4: Trong cuộc sống không phải lúc mọi sự việc đều được như ý nguyện của mình, bởi vậy nên mâu thuẫn xung đột giữa lí trí và tình cảm thường xuyên diễn ra trong mỗi người hơn. Nếu là anh (chị) anh chị sẽ chọn sống nghe theo lí trí hay nghe theo tình cảm. Hãy viết một đoạn văn trình nêu suy nghĩ của anh (chị) về lựa chọn đó. (Bài viết không quá 1 trang giấy thi).

18
8 tháng 5 2021

Đoạn 3:

Câu 1: Biện pháp tu từ

- Ẩn dụ: “vầng trăng” như tri kỉ của Bác, đồng thời, trăng cũng đẹp như tâm hồn Bác

- Nói giảm nói tránh: giấc ngủ bình yên để giảm nỗi đau và khẳng định sự thanh thản vẻ đẹp

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Nghe nhói ở trong tim” à nỗi đau được cảm nhận tinh tế, tiếng nói của tình cảm lấn át tiếng nói của lí trí

Câu 2:

-         Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền

-         Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

-         Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhóm khe cửa ngắm nhà thơ

Câu 3: Mâu thuẫn. Lí trí bảo Bác còn sống, nhưng trái tim không thể phủ nhận nỗi đau Bác đã ra đi trong ngày độc lập. Nhưng sự mâu thuẫn này không bài trừ nhau mà bổ sung cho nhau khiến ý thơ thêm tỏa sáng, thể hiện tình cảm vô bờ bến của cả dân tộc dành cho Bác.

Câu 4: Một số gợi ý:

- Câu mở đoạn phải nêu được, lí trí và tình cảm là hai trạng thái nhận cùng tồn tài trong một con người. Lí trí thường thuộc về nhận thức khối óc, trí tuệ. Ngược lại, tình cảm lại thuộc về nhận thức của trái tim.

- Mỗi một lối sống có những ưu và khuyết điểm riêng (biểu hiện, ý nghĩa, hạn chế)

- Nếu chọn lối sống theo lí trí:

+ Mọi việc sẽ được tiến hành có logic, có trình tự sẽ đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập và làm việc.

+ Nếu chỉ sống có lí trí dẫn tới vô cảm, chai sạn tâm hồn…

- Nếu chọn lối sống theo tình cảm, đề cao tình cảm cảm xúc:

+ Con người sẽ cảm thấy thỏa mái với những gì mình làm, được sống thật với chính bản thân mình, làm những gì mình thích.

 + Nhưng đồng thời dễ bị kích động trước những tác động xấu, lòng tốt đôi khi không được báo đáp

- Kết luận: Kết hợp để có một tâm hồn phong phú nhưng cũng có kế hoạch cụ thể chi tiết, vừa sống thật được với bản thân mình và vừa dễ dàng đạt được mục tiêu mà mỗi người đặt ra…(phân tích dẫn chứng)

- Liên hệ bản thân em.

14 tháng 5 2021

Mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) được biểu hiện theo trình tự không gian, thời gian cuộc vào lăng viếng Bác:

- Khổ 1: ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bác gợi hình ảnh quê hương đất nước.

- Khổ 2: trước lăng, hình ảnh đoàn người nối đuôi nhau bất tận, ngày ngày vào viếng Bác như tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

- Khổ 3: cảm xúc khi vào trong lăng, hình ảnh di hài Bác như đang ngủ gợi ra những hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.

- Khổ 4 (khổ cuối): cảm xúc khi sắp phải rời xa Bác trở về miền Nam.

=> Mạch cảm xúc tạo nên bố cục bài thơ rất rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, hợp lí.