Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a, \(C_nH_{2n}+Br_2\rightarrow C_nH_{2n}Br_2\)
\(C_nH_{2n}+\dfrac{3n}{2}O_2\underrightarrow{t^o}nCO_2+nH_2O\)
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n}}=x\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(1\right)\)
Có: \(n_{CO_2}=n.n_{C_nH_{2n}}+3n_{C_3H_8}=nx+3y=\dfrac{40,32}{22,4}=1,8\left(2\right)\)
Mà: m bình tăng = 16,8 (g) = mCnH2n = 14nx (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nx=1,2\\x=0,5\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ n = 1,2:0,5 = 2,4
Mà: 2 anken đồng đẳng kế tiếp.
→ C2H4 và C3H6.
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}28n_{C_2H_4}+42n_{C_3H_6}=16,8\\n_{C_2H_4}+n_{C_3H_6}=0,7-0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,3\left(mol\right)\\n_{C_3H_6}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%n cũng là %V ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3}{0,7}.100\%\approx42,86\%\\\%V_{C_3H_6}=\%V_{C_3H_8}=\dfrac{0,2}{0,7}.100\%\approx28,57\%\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_X=0,6-0,35=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{C}=\dfrac{0,6}{0,24}=2,5\)
Mà: 2 ankin hơn kém nhau 2 C và số C nhỏ nhất có thể có là 2.
→ C2H2 và C4H6.
CTCT: C2H2: \(CH\equiv CH\)
C4H6: \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) hoặc \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
b, BTNT C, có: \(2n_{C_2H_2}+4n_{C_4H_6}=n_{CO_2}=0,6\left(1\right)\)
BTNT H, có: \(2n_{C_2H_2}+6n_{C_4H_6}=2n_{H_2O}=0,36.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=0,18\left(mol\right)\\n_{C_4H_6}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
C2H2 luôn pư với AgNO3/NH3.
Ta có: \(n_{Ag_2C_2}=n_{C_2H_2}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ag_2C_2}=0,18.240=43,2\left(g\right)=m_{\downarrow}\)
→ C4H6 không pư.
Vậy: CTCT đúng của 2 chất là: \(CH\equiv CH\) và \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dẫn X qua bình đựng Brom dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình suy ra cả 2 hidrocacbon trong X đều có thể cộng brom
Tính được
Số liên kết pi trung bình:
Suy ra trong X có 1 anken và 1 hidrocacbon có (dựa vào 4 đáp án cũng có thể suy trong X có 1 anken, 1 ankin (ankadien))
Gọi công thức 2 hidrocacbon trên làvà
với số mol tương ứng là x và y ta được:
Mặt khác khi đốt cháy X thu được 7,7 gam CO2
hay n + 2m = 7
Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có n = 3; m = 2 thỏa mãn
Vậy 2 hidrocacbon cần tìm là C2H2 và C3H6
Đáp án B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(X : C_nH_{2n}\\ m_X = m_{tăng} = 7,7(gam)\\ \Rightarrow M_X = 14n = \dfrac{7,7}{\dfrac{3,36}{22,4}}\\ \Rightarrow n = 3,6\)
Vậy hai anken là \(C_3H_6(a\ mol) ; C_4H_8(b\ mol)\)
Ta có:
\(a + b = 0,15 \\ 42a + 56b = 7,7\\ \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ \%V_{C_3H_6} = \dfrac{0,05}{0,15} = 33,33\%\\ \%V_{C_4H_8} = 100\% -33,33\% = 66,67\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
;
nkhí còn lại = 0,05 mol
Do đó X gồm 1 hidrocacbon no (có số mol là 0,05) và 1 hidrocacbon không no (có số mol là 0,025)
Mà nhidrocacbon không no = nên hidrocacbon không no đó là anken có công thức
.
Mặt khác:
Do đó hiđrocacbon no là CH4.
Ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
0,15 mol hh hai anken vào bình brom dư, mbình tăng = 7,7 gam.
Đặt CTC của hai anken là CnH2n
mbình tăng = manken = 7,7 gam → MCnH2n = 14n = 7,7 : 0,15 ≈ 51,33 → Hai anken là C3H6 (M = 42) và C4H8 (M = 56)
• Đặt nC3H6 = a mol, nC4H8 = b mol.
Ta có hpt:
a
+
b
=
0
,
15
42
a
+
56
b
=
7
,
7
=>
a
=
0
,
05
b
=
0
,
1
→
%
V
3
H
6
=
0
,
05
0
,
15
≈
33
,
33
%
; %VC4H8 = 66,67%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_X=\dfrac{PV}{RT}=\dfrac{1.25\cdot3.584}{0.082\cdot273}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{tăng}=m_X=10.5\left(g\right)\)
\(CT:C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}}\)
\(M_X=\dfrac{10.5}{0.2}=52.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow14\overline{n}=52.5\)
\(\Rightarrow\overline{n}=3.75\)
\(A:C_3H_6\left(amol\right),B:C_4H_8\left(bmol\right)\)
\(n_X=a+b=0.2\left(mol\right)\)
\(m_X=42a+56b=10.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.05,b=0.15\)
\(\%C_3H_6=\dfrac{0.05}{0.2}\cdot100\%=25\%\)
\(\%C_4H_8=75\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nX = 0,15
Khối lượng bình brom tăng 7,7g ⇒ mX = 7,7g
MX = 7,7 : 0,15 = 51,3
Mà X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp ⇒ X gồm C3H6 (42) và C4H8(56)
Đáp án B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
0,15 mol hh hai anken vào bình brom dư, mbình tăng = 7,7 gam.
Đặt CTC của hai anken là CnH2n
mbình tăng = manken = 7,7 gam → MCnH2n = 14n = 7,7 : 0,15 ≈ 51,33
→ Hai anken là C3H6 (M = 42) và C4H8 (M = 56)
1/
ta có:khối lượng bình tăng thêm bằng khối lượng anken cho vào bằng 19,6(g)
n\(_X=\frac{8,98}{22,4}\approx0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{X\left(tb\right)}=\frac{19,6}{0,4}=49\left(g\right)\)\(\Leftrightarrow M_{anken}=49.2=98\left(g\right)\)
vì X gồm 2 anken liên tiếp nên có công thức lần lượt là:
\(C_nH_{2n}\) và\(C_{n+1}H_{2n+1}\)
ta có:
\(14n+12\left(n+1\right)+2n+1=98\)
\(\Leftrightarrow28n=85\)
\(\Leftrightarrow n\approx3\)
vậy 2 anken đó là:\(C_3H_6\) và \(C_4H_8\)
theo phương pháp đường chéo(bạn tự làm nha vì trên này khong có chức năng đó) ta có:
\(\frac{n_{C_3H_6}}{n_{C_4H_8}}=1\)\(\Leftrightarrow n_{C_3H_6}=n_{C_4H_8}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\%_{V_{C_3H_6}}=\%_{V_{C_4H_8}}=\frac{0,2.22,4}{8,98}.100\%=50\%\)
nếu bạn chưa biết giải phương pháp đường chéo thì có thể liên hệ mình chỉ giùm:https://www.facebook.com/hunghang.hoi.9