K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

\(x=2\sin(\omega t +\dfrac{\pi}{2})=2\cos(\omega t)\) (cm)

Như vậy, ban đầu (t = 0) vật đang ở biên độ dương \(x=2cm\)

Khi quả cầu đi được nửa chu kì dao động thì nó sẽ lên biên độ âm, \(x=-2cm\)

Chiều dài lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta \ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)

21 tháng 6 2016

Ban đầu t = 0 thì x = 2 cm, lúc này vật đang ở biên độ dương.

Quả cầu dao động được nửa chu kì thì x = -2 cm (vật ở biên độ âm)

Chiều dài của lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)

27 tháng 7 2016

Chiều dương trục toạ độ hướng lên thì chiều dài lò xo là:

\(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0-x\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}\Rightarrow \Delta\ell_0=0,1m=10cm.\)

Thay \(t=0,75T\) vào PT dao động ta tìm được \(x=2\sqrt 3\)(cm)

Vậy: \(\ell=60+10-2\sqrt3\approx 66,5\) cm.

Chọn B.

Giúp mình câu này nữa. Cảm ơn ạ 1. Lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 60 cm treo thẳng đứng dđ với pt x=4cos(10t+pi/3). Chọn chiều (+) hướng lên và lấy g = 10m/s^2. Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 0,75T là:A. 68 cmB. 66.5cmC.73.5 cmD. 72 cm2. Một CLLX treo thẳng đứng. Độ dãn của lò xo ở VTCB là 20 cm. Từ VTCB, đưa vật đến vị trí sao cho lò xo dãn 16cm rồi buông nhẹ thì con lắc dđ điều hoà với biên...
Đọc tiếp

Giúp mình câu này nữa. Cảm ơn ạ 

1. Lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 60 cm treo thẳng đứng dđ với pt x=4cos(10t+pi/3). Chọn chiều (+) hướng lên và lấy g = 10m/s^2. Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 0,75T là:

A. 68 cm

B. 66.5cm

C.73.5 cm

D. 72 cm

2. Một CLLX treo thẳng đứng. Độ dãn của lò xo ở VTCB là 20 cm. Từ VTCB, đưa vật đến vị trí sao cho lò xo dãn 16cm rồi buông nhẹ thì con lắc dđ điều hoà với biên độ là 

A.4cm

B.8cm

C.10cm

D.30 cm

3. Một CLLX treo thẳng đứng gồm vật nặng m=100g. Chọn gốc toạ độ ở VTCB chiều dương hướng lên trên, con lắc dao động với pt x=4cos(10t-2pi/3) cm. Lấy g=10m/s^2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3cm kể từ lúc t=0 là

 A. 0.9 N

B. 1.2N

C. 1.6N

D. 2N

4. CLLX có độ cứng là 20N/m dao động điều hoà. Đưa vật đến vị trí sao cho lò xo dãn 15 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà. Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì độ lớn hồi phục là 

A. 2N

B. 3N

C. 1N

D. 4N

5. CLLX với vật có m=200g, treo thẳng đứng, dđđh. Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Khi vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng thì độ lớn lực hồi phục là:

A. 0 N

B. 0,5 N

C. 1N

D. 2N 

 6. CLLX dao động theo phương ngang với pt x=Acos( (pi.t)/2 +2pi/3 ). Chiều dương hướng từ điểm cố định về phía lò xo bị dãn. Tỉ số thời gian bị ném và thời gia lò xo bị dãn trong 1998s đầu là bao nhiêu? 

3
25 tháng 7 2016

Mỗi câu hỏi chỉ gửi 1 bài thôi bạn nhé.

13 tháng 8 2016

2 là A nhé

9 tháng 2 2019

10 tháng 11 2019

Hướng dẫn:

+ Tần số góc của dao động ω = k m = 10 π rad/s.

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 1 c m

+ Khi vật đang ở vị trí có li độ x = –1 cm → l   =   l 0   =   40   c m , người ta tiến hành giữ cố định lò xo tại điểm cách điểm cố định 20 cm → lò xo mới tham gia vào dao động có độ cứng k' = 2k = 200 N/m.

+ Năng lượng của con lắc trước khi cố định lò xo:  E t = k x 2 = 0 , 01 E d = 1 2 k A 2 − x 2 = 0 , 035 J

→ Năng lượng của hệ sau cố định lò xo đúng bằng tổng động năng và một nửa thế năng của vật trước khi cố định lò xo.

E ' = 0 , 5 k A ' 2 = E d + 0 , 5 E t = 0 , 04 J → A' = 0,02 cm.

→ Lực đàn hồi cực đại F m a x   =   k ' ( 0 , 5 Δ l 0   +   A ' )   =   6   N .

Đáp án B

16 tháng 8 2016

\(\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,25m\)

\(t=0\Rightarrow x=5\sqrt{3}cm\Rightarrow l=l_0+\Delta l+x=158,66cm\)

Vậy không phương án đúng

16 tháng 8 2016

bạn ơi sao mình lại tính ra x=10

 

7 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

A = l max − l min 2 = 56 − 40 2 = 8 ( c m ) ; ω = 2 π f = 10 π t

l C B = 56 − 8 = 48 ( c m )

Tại t = 0  ⇒ x = − 4 v < 0 ⇒ cos ϕ = − 1 2 sin ϕ > 0 ⇒ ϕ = 2 π 3

Vậy: x = 8 cos 10 π t + 2 π 3

27 tháng 1 2017