K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có:

Góc AOB< góc AOD (30 độ< 60 độ)

=> Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD nên ta có:

AOB + BOD = AOD

30 độ + BOD = 60 độ

BOD = 60 độ - 30 độ

Vậy : BOD = 30 độ

Tia OB là tia phân giác của góc AOD vì:

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

+) Góc AOB = góc BOD ( 30 độ = 30 độ)

tôi thích đấy thì sao ??????

24 tháng 3 2018

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có hai tia OB và OC (bài cho)

mà AOB = 50o (bài cho)

      AOC = 100(bài cho)

24 tháng 3 2018

a)tia OB nằm giữa hai tia còn lại

b)vì AOB và AOC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng mà AOB<AOC(60độ<120độ) nên OB là tia nằm giữa hai tia còn lại.

=>AOC=AOB+BOC

=>BOC=AOC-AOB

Thay:AOC=120độ, AOB=60độ

BOC=120-60

BOC=60độ

Vậy BOC=60độ

24 tháng 3 2018

sao vẽ tia OB mà tính COD, bạn ghi nhầm rồi

10 tháng 6 2020

quá dài ai mà giúp

5 tháng 4 2016

a/ + tính BOC:

BOC = AOC x 1/3= 60 độ x 1/3 = 20 độ

+ tính AOB:

vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC ( đề cho)

nên góc BOC + góc AOB = góc AOC

=>       20 độ + góc AOB = 60 độ

=>                   góc AOB = 60 độ - 20 độ 

=>                   góc AOB = 40 độ

vậy góc BOC= 20 độ

     góc AOB = 40 độ

b/ mình viết câu trả lời cho bn sau nha. xin lỗi