Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) |x - 1,7| = 2,3
Xét 2 trường hợp:
TH1: x - 1,7 = -2,3
x = -2,3 +1,7
x = -0,6
TH2: x - 1,7 = 2,3
x = 2,3 + 1,7
x = 4
Vậy: Tự kl :<
\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\)
Dễ thấy: \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\Rightarrow x+2004=0\Leftrightarrow x=-2014\)
a) \(\frac{-2}{3}\)- 3x = 0,75 + 5x
3x + 5x = \(\frac{-2}{3}\)- 0,75
8x = \(\frac{-17}{12}\)
x = \(\frac{-17}{12}\): 8
x =\(\frac{-17}{96}\)
Vậy x = \(\frac{-17}{96}\)
b) \(\frac{11}{12}\)- (\(\frac{2}{5}\)+ x ) = \(\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{5}\)+ x = \(\frac{11}{12}\)-\(\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{5}\)+ x = \(\frac{1}{4}\)
x = \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{2}{5}\)
x = \(\frac{-3}{20}\)
Vậy x = \(\frac{-3}{20}\)
a) \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{3}x=\frac{5}{21}\)
\(\left(\frac{2}{7}-\frac{1}{3}\right)x=\frac{5}{21}\)
\(\left(-\frac{1}{21}\right)x=\frac{5}{21}\Rightarrow x=\frac{5}{21}:-\frac{1}{21}=-5\)
b) \(\frac{x+1}{1974}+\frac{x+2}{1973}+\frac{x+3}{1972}=-3\)
\(\left(\frac{x+1}{1974}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1973}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1972}+1\right)=-3+3\)
\(\frac{x+1975}{1974}+\frac{x+1975}{1973}+\frac{x+1975}{1972}=0\)
\(\left(x+1975\right)\left(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}>0\Rightarrow x+1975=0\)
\(x=-1975\)
\(x-2\sqrt{x}=0\)
\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)
Bài 1: Làm:
a,
- x - 2/3 = - 6/7
<=> - x = - 6/7 + 2/3 = -18/21 + 14/21
<=> - x = - 4/21
<=> x = 4/21.
Vậy x = 4/21.
b,
x/- 27 = - 3 / x
<=> x^2 = - 27 . (- 3)
<=> x^2 = 81
<=> x thuộc {9;- 9}
Vậy x thuộc {9;- 9}.
c,
x / y = 2 / 5
<=> x / 2 = y / 5 = 2x - y / 2.2 - 5 = 3 / -1 = - 3.
(T/c dãy tỷ số bằng nhau)
=> x / 2 = - 3 <=> x = - 6.
y / 5 = - 3 <=> y = - 15.
Vậy x = - 6 ; y = - 15.
Bài 2: Làm:
1/2 a = 2/3 b = 3/4 c
<=> a/2 = 2b/3 = 3c/4
<=> a/2.6 = 2b/3.6 = 3c/4.6 (mỗi vế nhân với 1/6)
<=> a/12 = 2b/18 = 3c/24
<=> a/12 = b/9 = c/8 (Rút gọn)
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:
a/12 = b/9 = c/8 = a - b/ 12 - 9 = 15 / 3 = 5 (Theo đề bài)
=> a/12 = 3 <=>a = 36
b/9 = 3 <=> b = 27
c/8 = 3 <=> c = 24
Vậy a = 36 ; b = 27 ; c = 24.
Học tốt !
\(\frac{x-1}{4}=\frac{2x+1}{5}\)
\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(2x+1\right)\)
\(\Rightarrow5x-5=8x+4\)
\(\Rightarrow5x-8x=4+5\)
\(\Rightarrow-3x=9\)
\(\Rightarrow x=-3\)
vậy_
\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-3}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow x^2+x+2x+2=x^2-3x-x+3\)
\(\Rightarrow x^2+x+2x-x^2+3x+x=3-2\)
\(\Rightarrow7x=1\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}\)
vậy_
a, |x - 1,7| = 2,3
=> x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
=> x = 4 hoặc x = -0,6
câu b tương tự câu a
c, |x - 1| = 2x - 3
=> x - 1 = 2x - 3 hoặc x - 1 = 3 - 2x
=> x - 2x = -3 + 1 hoặc x + 2x = 3 + 1
=> -x = -2 hoặc 3x = 4
=> x = 2 hoặc x = 4/3
Cả Út:
\(2x-3\ge0\Rightarrow2x\ge3\Rightarrow x\ge\frac{3}{2}\)
nên trường hợp 4/3 loại nha