Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dạng này dễ mà bạn
bạn tìm ĐK, đối chiếu giá trị với ĐK thấy thỏa mãn rồi thay vô
toàn SCP nên tính cũng đơn giản:)
1) Thay x = 64 (TMĐK ) vào A, có :
A = \(\frac{\sqrt{64}}{\sqrt{64}-2}\)=\(\frac{4}{3}\)
Vậy A = \(\frac{4}{3}\)khi x = 64
2) Thay x = 36 ( TMĐK ) vào A, có
A =\(\frac{\sqrt{36}+4}{\sqrt{36}+2}\)=\(\frac{5}{4}\)
Vậy A =\(\frac{5}{4}\)khi x = 36
3) Thay x=9 (TMĐK ) vào A, có :
A= \(\frac{\sqrt{9}-5}{\sqrt{9}+5}\)= \(\frac{-1}{4}\)
Vậy A=\(\frac{-1}{4}\)khi x = 9
4) Thay x = 25( TMĐK ) vào A có:
A =\(\frac{2+\sqrt{25}}{\sqrt{25}}\)=\(\frac{7}{5}\)
Vậy A=\(\frac{7}{5}\) khi x = 25
P1 = (\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)) : \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)= \(\frac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\):\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\).
(\(\sqrt{x}+1\)) =\(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)(ĐKXĐ : x > 0 )
P2 =\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)=\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)= \(\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)= \(\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
(ĐKXĐ: x\(\ge\)0, x\(\ne\)1)
ta có
\(A=B.\left|x-4\right|\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\frac{1}{\sqrt{x}-5}.\left|x-4\right|\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\left|x-4\right|\)
Vậy :
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=x-4\\\sqrt{x}+2=-x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{x}-6=0\\x+\sqrt{x}-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=1\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}\)
a, \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)ĐK : \(x\ge0;x\ne1\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b, \(B=\frac{3x-4}{x-2\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-1}{2-\sqrt{x}}\)ĐK : \(x>0;x\ne4\)
\(=\frac{3x-4-\left(x-4\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{3x-4-x+4-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
c, \(Q=\frac{3}{\sqrt{a}-3}+\frac{2}{\sqrt{a}+3}+\frac{a-5\sqrt{a}-3}{a-9}\)ĐK : \(a\ge0;a\ne9\)
\(=\frac{3\sqrt{a}+9+2\sqrt{a}-6+a-5\sqrt{a}-3}{a-9}=\frac{a}{a-9}\)
d, \(B=\frac{x}{x-4}-\frac{1}{2-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)ĐK : \(x\ge0;x\ne4\)
\(=\frac{x}{x-4}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-4}+\frac{\sqrt{x}-2}{x-4}=\frac{x+2\sqrt{x}}{x-4}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
a) đkxđ: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+x+2}{1-x}\right):\)\(\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{x-3+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\right)\)\(=\left[\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}+x+2}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\right]\)\(:\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x-3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(=\left[\frac{x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-x-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)\(:\left[\frac{x-1-x+3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(=\frac{-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)\(:\frac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{-2\left(\sqrt{x}+1\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\)\(=\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)
b) Để P = -1 thì \(\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=-1\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=1\Rightarrow2\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}\)(nhận)
c) Để P < -1/2 thì \(\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}< \frac{-1}{2}\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}>\frac{1}{2}\Rightarrow4\sqrt{x}>2-\sqrt{x}\Leftrightarrow5\sqrt{x}>2\Leftrightarrow\sqrt{x}>\frac{2}{5}\Leftrightarrow x>\frac{4}{25}\)
Vậy để P < -1/2 thì \(\hept{\begin{cases}x>\frac{4}{25}\\x\ne1\end{cases}}\)
d) Ta có \(x=4+2\sqrt{3}=3+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)
Thay \(x=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)vào P, ta có:
\(P=\frac{-2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}=\frac{-2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}=\frac{-2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2-\sqrt{3}-1}=\frac{-2\left(\sqrt{3}+1\right)}{1-\sqrt{3}}\)\(=\frac{-2\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}=\frac{-2\left(4+2\sqrt{3}\right)}{1-3}=4+2\sqrt{3}\)