Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tứ giác ADHE có: \(\widehat{ADH}=90\)
\(\widehat{DAE}=90\)
\(\widehat{AEH}=90\)
=> Tứ giác ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH
Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao ta có:
\(AH^2=HB\cdot HC=2\cdot8=16\)
=>AH=4
=>DE=AH=4
b)Gọi O là giao điểm của AH và DE
Vì ADHE là hình chữ nhật
=>OD=OA
=>ΔOAD cân tại O
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)
Xét ΔABH vuông tại H(gt)
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90\) (1)
Xét ΔABC vuông tại A(gt)
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\) (2)
Từ (1) (2) suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)
Mà: \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (cmt)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔADE và ΔACB có
\(\widehat{DAE}=\widehat{CAB}=90\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
=>ΔADE~ΔACB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MK hứng bài nào thì lm bài đấy nhé!
Bài 21:
Ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\)
<=> \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=0\)
<=> \(ab+bc+ac=0\)
<=> \(ab+bc+ac+c^2=c^2\)
<=> \(\sqrt{ab+bc+ac+c^2}=\sqrt{c^2}\)
<=> \(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=\left|c\right|\) (1)
Mặt khác: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\) ; \(a,b>0;c\ne0\) => \(c< 0\) (2)
Từ (1); (2) => \(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=-c\)
<=> \(2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+2c=0\)
<=> \(\left(a+c\right)+2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\left(b+c\right)=a+b\)
<=> \(\left(\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\right)^2=\left(\sqrt{a+b}\right)^2\)
<=> \(\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}=\sqrt{a+b}\) => Đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4: \(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)
5: \(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-\left(2x-5\sqrt{x}+2\right)+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+1-2x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
6: \(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hè này bình ko đi học.tính vô năm ms học. định học cô dung nhưng cô có việc bận nên vô năm ms học
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
g, biểu thức căn đầu là luôn có nghĩa với mọi x .nên ta chỉ cần xét mẫu phân số đó là 3-2x # 0=> x#\(\dfrac{3}{2}\)
Cám ơn bạn nhiều. Với bạn ơi cho mình hỏi là tại sao căn thức đầu luôn có nghĩa với mọi x vậy bạn?