Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a mình chắc chắn là đúng vì mình làm rồi.
Chúc bạn học tốt.
b) \(-4x^2-4x-2\) <0 với mọi x
\(=-\left(4x^2+4x+2\right)\)
\(=-\left[\left(2x^2\right)+2.2x.1+1^2+2\right]\)
\(=-\left[\left(2x+1\right)^2+2\right]\)
\(=-\left(2x+1\right)^2-2\)
Nx : \(-\left(2x+1\right)^2\le0\) với mọi x
\(\Rightarrow-\left(2x+1\right)^2-2< 0\) với mọi x
\(\Rightarrow-4x^2-4x-2< 0\) với mọi x
Câu a)
\(x^2-xy=6x-5y-8\Leftrightarrow x^2-xy-6x+5y+8=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-y-1\right)=-3\)
Đến đây bạn tự giải tiếp và tìm nghiệm nha!
Câu c)
\(7x^2=2013-12y^2\Rightarrow7x^2< 2013\Leftrightarrow x\le16\)
Đến đây ta nhận xét rằng vế trái lẻ và chia hết cho 3. Vậy bạn chỉ cần thử 3 giá trị của x là 3, 9, 15
Hiện tại mình đang bận nên chưa tiện giải hết.
Khi nào mình giải tiếp nha!
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
1a) A = \(x^2-4x+2023=\left(x-2\right)^2+2019\)
Ta luôn có: (x - 2)2 \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> (x - 2)2 + 2019 \(\ge\)2019 \(\forall\)x
Hay A \(\ge\)0 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra khi : (x - 2)2 = 0 => x - 2 = 0 => x = 2
Nên Amin = 2019 khi x = 2
a) \(\left(x^2+4x+8\right)^2+3x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8\right)^2+2.\dfrac{3}{2}x\left(x^2+4x+8\right)+\dfrac{9}{4}x^2-\dfrac{1}{4}x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x\right)\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+x\right)\left(x^2+4x+8+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+6x+8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+2x+4x+8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left[x\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)
Vì x2 ≥ 0 với mọi x
⇒ x2 + 5x + 8 ≥ 0 với mọi x
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{x-5}{2017}+\dfrac{x-2}{2020}=\dfrac{x-6}{2016}+\dfrac{x-68}{1954}\)
Trừ 2 vào mỗi vế ta có:
\(\Rightarrow\dfrac{x-5}{2017}-1+\dfrac{x-2}{2020}-1=\dfrac{x-6}{2016}-1+\dfrac{x-68}{1954}-1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2022}{2017}+\dfrac{x-2022}{2020}-\dfrac{x-2022}{2016}-\dfrac{x-2022}{1954}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2022\right)\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\right)=0\)
Ta thấy \(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2022=0\Rightarrow x=2022\)
Chúc bạn học tốt!
a, TK:
(x lẻ do \(2y^2-8y+3=2\left(y^2-4y\right)+3=x^2\) lẻ)
\(b,\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+4y+4\right)=9\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y+2\right)^2=9\)
Vậy pt vô nghiệm do 9 ko phải tổng 2 số chính phương