K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Không, có thể nó k nằm giữa. Tia phân giác phải thỏa mãn 2 điều kiện:

+ Nằm giữa hai tia còn lại

+ xOy=yOz=xOz/2

7 tháng 5 2019

ko thể bởi vì nó có 2 trường hợp< vì bn ko nói là cùng một nửa bờ>

1 là oy nằm giữa

2 là oz nằm giữa

3 tháng 5 2018

a,Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Vì hai tia Oz và Ot đều nằm trong góc xOy mà \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\left(30^o< 60^o\right)\)

=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Vậy tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz 

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOt}+\widehat{zOt}\)

=> \(\widehat{zOt}=\widehat{xOz}-\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{zOt}=60^o-30^o\)

=> \(\widehat{zOt}=30^o\)

Vậy số đo góc zOt là \(30^o.\)

c,Vì \(30^o=30^o\)=> \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\)(1)

Mà tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz (2)

Từ (1) và (2) => Tia Ot là tia phân giác của góc xOz.

Vậy tia Ot là tia phân giác của góc xOz.

3 tháng 5 2018

bạn giải dùm mình bài này nhé Tìm x biết: 2+2+2+23+24+...+22014=2x.  Ai giúp mình giải bài này với

28 tháng 6 2021

1/  Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt Đ

2/  Khi vẽ hai góc xOy và yOz thì tia Oy luôn nằm trong góc xOz     S

28 tháng 6 2021

Đ

S

8 tháng 6 2020

Bài làm

~ Tự vẽ hình nha ~

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)

=> Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(50^0+\widehat{yOz}=100^0\)

=> \(\widehat{yOz}=100^0-50^0\)

=> \(\widehat{yOz}=50^0\)

c) Ta có: \(\widehat{xOz}=50^0\)( theo đề bài )

Và \(\widehat{yOz}=50^0\)

 => \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz=}50^0\)

=> Oz là tia phân giác của góc xOy

d) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOz}< \widehat{xOm}\left(50^0< 70^0\right)\)

=> Oz nằm giữa hai tia Om và Ox.

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=\widehat{xOm}\)

hay \(50^0+\widehat{mOz}=70^0\)

=> \(\widehat{mOz}=70^0-50^0=20^0\)

Vậy \(\widehat{mOz}=20^0\)

28 tháng 4 2015

y o x z m

a)Vì tia Oy và tia Oz cùng nằm trên nữa bờ mặt phẳng chứa tia Ox 

Mà xÔz < xÔm(200 < 1000\(\Rightarrow\)tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ôz

\(\Rightarrow\)xÔz + zÔy = xÔy

thay số: 200  + 100=zÔy

                       zÔy = 1000 - 200

                               zÔy = 800

b) Vì tia Om là tia phân giác của zÔy

\(\Rightarrow\) zÔm và mÔy = \(\frac{zÔy}{2}=\frac{80}{2}\)=400

\(\Rightarrow\) xÔz + zÔm = xÔm

Thay số :200 + 40=600

**** nha các bạn

28 tháng 4 2015

a) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox có : góc xOy = 100 độ , góc xOz = 20 độ 

suy ra xOz nhỏ hơn góc xOy 

suy ra 20 độ nhỏ hơn 100 độ 

suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

b) có Oz nằm giữa hai tia Oxvà Oy 

suy ra xOz + zOy = xOy 

hay 20 độ + zOy = 100 độ 

suy ra zOy = 100 độ - 20 độ 

suy ra zOy = 80 độ 

vậy zOy= 80 độ 

có Om là tia phân giác của góc yOz 

suy ra zOm = mOy = yOz : 2 = 80 : 2 = 40 độ 

có zOm = 40 độ 

có Oz nằm giữa hai tia Om và Ox 

suy ra mOz + zOx = mOx 

hay 40 độ +20 độ = mOx 

suy ra mOx = 60 độ 

vậy mOx = 60 độ

1 tháng 4 2016

Nếu biết số đo độ của hai góc xOz và xOy thì từ (1) ta biết số đo của góc zOy

Nếu biết số đo độ của hai góc xOy và zOy thì từ (1) ta biết số đo của góc xOz

1 tháng 4 2016

xem phim không bị spam

15 tháng 3 2019

Tự vẽ nha cô!

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)

Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)

Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)

Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)

Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz

Chắc đúng!^.^

a)*Ta có:   xOy+xOz= 180(kề bù)

=> 130+xOz=180

=>xOz=180-130=50

* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)

   =>35+ mOx=  50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)

   =>mOx=50-35=15  

    Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)

=>15+130=mOy

=>145=mOy (1)

b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )

  Mà mOz= 35(gt)

=>145\(\ne\)35

=> Om không là tia phân giác của yOz