Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080Å. Nên tổng số nucleotit của phân tử ADN là:
= 4080 × 3 , 4 2 = 2400 → 2A + 2G = 2400 (1)
Có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit → A gen = A1 + T1 = 260 + 220 = 480 nucleotit. (2)
Từ (1) và (2) ta giải ra: G = X = 2400 2 - 480 = 720
Gọi k là số lần nhân đôi của gen.
Sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra 2k phân tử ADN con. Số chuỗi polinucleotit tạo ra sau k lần nhân đôi là: 2.2k
Ta có: 2.2k = 128 à k = 6.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng.
II sai.
III k = 6 thì số phân tử ADN con tạo ra sau 6 lần nhân đôi là: 26 = 64.
Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với: 64 - 1 = 63 phân tử ADN → đúng.
IV Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là:
A môi trường = T môi trường = 480.(26 - 1) = 30240
G môi trường = X môi trường = 720.(26 - 1) = 45360 => Sai
Vậy trong các kết luận trên có 2 kết luận đúng
Đáp án: B
Phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 . Nên tổng số nucleotit của phân tử ADN là: → 2A + 2G = 2400 (1)
Có A1 = 260 nucleotit, T1 = 220 nucleotit → A gen = A1 + T1 = 260 + 220 = 480 nucleotit. (2)
Từ (1) và (2) ta giải ra:
Gọi k là số lần nhân đôi của gen.
Sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra 2k phân tử ADN con. Số chuỗi polinucleotit tạo ra sau k lần nhân đôi là: 2.2k
Ta có: 2.2k = 128 → k = 6.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng.
II sai.
III k = 6 thì số phân tử ADN con tạo ra sau 6 lần nhân đôi là: 26 = 64.
Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với: 64 - 1 = 63 phân tử ADN → 3 đúng.
IV Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là:
A môi trường = T môi trường = 480.(26 - 1) = 30240
G môi trường = X môi trường = 720.(26 - 1) = 45360 ⇒ Sai
a, \(G=X=650000\)
\(A=T=2X=2.650000=1300000\)
b, \(N=650000.2+1300000.2=3900000\)
\(\Rightarrow L=\dfrac{3900000.3,4}{2}=6630000\overset{o}{A}\)
\(H=2.650000+3.1300000=5200000\)
Số liên kết cộng hóa trị:
\(N-2=3900000-2=3899998\)
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số nucleotit loại T chiếm 18%
=> Tổng số nucleotit của A, G, X chiếm: \(100\%-18\%=82\%\)
Vì A + G = 50%
=> số nucleotit loại X chiếm: \(82\%-50\%=32\%\)
Vì G = X nên => số nucleotit loại G chiếm \(32\%\)
=> số nucleotit loại A chiếm \(50\%-32\%=18\%\)
Vậy theo lý thuyết, tỉ lệ \(\dfrac{A+T}{G+X}\) của phân tử ADN đó là:
\(\dfrac{18+18}{32+32}=\dfrac{9}{16}\)
a. \(l=408nm\) \(\Rightarrow N=\frac{l.2}{0,34}=\frac{408.2}{0,34}=2400\) (nu)
b. \(N_1=N_2=\frac{N}{2}=\frac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)
\(A=T=22\%N=22\%.2400=528\left(nu\right)\)
\(G=X=\frac{N-\left(A+T\right)}{2}=\frac{2400-\left(528+528\right)}{2}=672\left(nu\right)\)
\(A_1=T_2=20\%.N_1=20\%.1200=240\left(nu\right)\)
\(T_1=A_2=A-A_1=528-240=288\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\%T_1=\frac{288}{1200}.100=24\%\)
\(G_1=X_2=35\%.N_2=35\%.1200=420\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\%G_1=\frac{420}{1200}.100=35\%\)
\(X_1=G_2=G-G_1=672-420=252\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\%X_1=\frac{252}{1200}.100=21\%\)
T = 100000 = 20% x N
→→ N = 500000 nu
A = T = 100000 nu
G = X = (500000 : 2) - 100000 = 150000 nu
T = 100000 = 20% x N
→→ N = 500000 nu
A = T = 100000 n