Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thấy ở F1 đời con có kiểu hình giống cây làm mẹ → di truyền tế bào chất. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận (lá đốm) thụ phấn cho F1 ở phép lai nghịch (lá xanh) khi này cây lá xanh đóng vai trò hình thành giao tử cái → cây F2: 100% lá xanh.
Đáp án cần chọn là: A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lá cấu tạo gồm có các phần: cuống lá, gân lá, phiến lá.
Đặc điểm ngoài của lá:
Phiến lá: thường có màu lục, dạng bản dẹt, có hình bản dài, hình bầu dục, hình tim, hình tròn, là phần rộng nhất của lá, là nơi hấp thụ ánh sáng.
Gân lá có 3 kiểu chính: gân song song, gân hình cung, gân hình mạng.
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: mỗi cuống lá có một phiến lá.
- Lá kép: mỗi cuống chính phân làm nhiều cuống con, mỗi cuống con có một phiến lá gọi là lá chét.
Có 3 cách xếp lá trên cành: lá mọc đối, lá mọc cách, lá mọc vòng.
Các đặc điểm giúp lá nhận được nhiều ánh sáng:
- Với đa số các loại cây có lá mọc theo cách là nằm ngang so với mặt đất thì lục lạp phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá, nên mặt trên lá có màu sẫm hơn, giúp cho lá hấp thu được nhiều ánh sáng nhất.
- Với các loại cây có lá mọc theo hướng thẳng đứng như cây lúa, cây ngô, cây mía,… thì lục lạp phân bố ở cả hai mặt lá, lá chủ yếu xếp theo kiểu mọc cách (so le), nhờ đó giúp lá hấp thu được nhiều ánh sáng nhất.
lá gồm có:
+phiến lá: phần rộng nhất của lá
:có màu xanh
gân lá : có ba loại gân lá: gân song song , gân hình cung, gân hình mạng
cách sắp xếp để cây nhận được nhiều ánh sáng là: xếp xen kẽ, đói diện
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Ta thấy F1: 100% thân cao lá nguyên → P thuần chủng, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, lá nguyên trội hoàn toàn so với lá xẻ
Quy ước gen A-: thân cao; a – thân thấp
B- lá nguyên; b- lá xẻ
Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
+ HVG với f=50%
+ PLĐL F1: AaBb × aabb → 1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb
Xét các phát biểu
A sai, cây thân thấp là nguyên ở Fa giảm phân bình thường: aaBb → aB:ab
B: sai, cho cây F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb → cây thân cao, lá xẻ: A-bb = 3/16
C sai, thân cao lá xẻ có kiểu gen Aabb
D đúng, thân cao lá nguyên ở F1 và Fa đều có kiểu gen AaBb
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án D.
Mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định và F1 có 100% thân cao, lá nguyên. Điều này chứng tỏ thân cao là trội so với thân thấp; Lá nguyên trội so với lá xẻ. Và F1 dị hợp 2 cặp gen.
* Quy ước: A - thân cao; a - thân thấp;
B - lá nguyên; b - lá xẻ.
Đời Fa thu được tỉ lệ 1:1:1:1 = (1 : 1)(1 : 1) " Các gen phân li độc lập.
" F1 có kiểu gen là AaBb. P có kiểu gen AABB × aabb
A sai. Vì lai phân tích nên cây thân thấp, lá nguyên ở Fa có kiểu gen aaBb. Cây này giảm phân cho 2 loại giao tử là aB và ab.
B sai. Cây F1 có kiểu gen AaBb nên khi tự thụ phấn thu được cây thân cao, lá xẻ (A-bb) có tỉ lệ = 3/16.
C sai. Vì cây thân cao, lá xẻ ở Fa có kiểu gen Aabb " Dị hợp tử về 1 cặp gen.
D đúng. Cây thân cao, lá nguyên ở Fa và cây thân cao, lá nguyên ở F1 đều có kiểu gen AaBb
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Tính trạng này do gen nằm ngoài nhân quy định nên di truyền theo dòng mẹ.
Nếu cho hạt phấn của cây lá xanh thụ phấn cho cây lá đốm → đời F2 sẽ có kiểu hình 100% lá đốm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Đột biến xảy ra với ADN lục lạp, đây là hiện tượng di truyền ngoài nhân. Toàn bộ các con sinh ra sẽ mang đặc điểm của mẹ.
→ F1 cho toàn bộ các cây là cây lá đốm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Cho cây lá xanh thụ phấn với cây lá đốm thu được F1 100% lá xanh, cho cây F1 tự thụ phấn bắt buộc thu được F2 100% lá xanh, cho F2 tiếp tục thụ phấn F3 thu được 100% lá xanh. Đặc điểm di truyền của tính trạng màu lá là: màu lá do gen nằm ở lục lạp của tế bào thực vật chi phối (luôn di truyền theo dòng mẹ)