Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(H_2O\) => Đúng
\(S_3O_2\) => Sai : \(SO_2\)
\(N_3O\) => Sai : \(N_2O\)
\(H_3SO_4\) => Sai : \(H_2SO_4\)
\(N_2O\) => Đúng
\(LiF_2\) => Sai : \(LiF\)
\(OF_2\) => Đúng
Các công thức hoá học sai:
\(S_3O_2\Rightarrow SO_2\)
\(N_3O\Rightarrow N_2O\)
\(H_3SO_4\Rightarrow H_2SO_4\)
\(LiF_2\Rightarrow LiF\)
Cái này bạn đọc sách lớp 9 sẽ rõ cách làm , mình chỉ luôn cách làm dưới mỗi PTHH nhé :)
a/ 3NaOH + FeCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Fe(OH)3 \(\downarrow\)
dd Bazo + dd muối \(\rightarrow\) muối mới + Bazo mới (ĐK xảy ra PỨ : sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa )
b/ Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3BaSO4 \(\downarrow\)
dd muối + dd muối \(\rightarrow\) 2 muối mới (ĐK xảy ra Pứ : sản phẩm tạo thành phải có ít nhất 1 chất kết tủa)
c/ 2Al(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 6H2O
Bazo + axit \(\rightarrow\) muối + H2O (Phản ứng trung hòa - luôn xảy ra giữa axit và bazo )
d/ Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
oxit bazo + dd axit \(\rightarrow\) muối + H2O
e/ 3MgO + 2H3PO4 \(\rightarrow\) Mg3(PO4)2 + 3H2O
oxit bazo + dd axit \(\rightarrow\) muôi + H2O
f/2 Al + 3H2S \(\rightarrow\) Al2S3 + 3H2
kim loại + dd axit \(\rightarrow\) muối + H2 ( trừ các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học không pứ với dd axit)
g/ CuO +2 HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + H2O
oxit Bazo + dd axit \(\rightarrow\) muối + H2O
h/ CuSO4 + 2KOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + K2SO4 (cách làm giống câu a )
i/ 2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu
kim loại + dd muối \(\rightarrow\) muối mới + kim loại mới
(ĐK xảy ra Pứ : từ Al trở đi trong dãy hoạt động hóa học kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối )
k/ 2Na3PO4 + 3MgCl2 \(\rightarrow\) 6NaCl + Mg3(PO4)2 \(\downarrow\)
( cách làm giống câu b )
l/ 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 \(\rightarrow\) Mg3(PO4)2 + 6H2O (cách làm giống câu c)
m/ Fe(OH)3 + 3HCl \(\rightarrow\) FeCl3 + 3H2O (cách làm giống câu c)
n/Sửa đề : Fe2(SO4)3 + 6KOH \(\rightarrow\)2 Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3K2SO4 (cách làm giống câu a )
o/ 3Ba(OH)2 + 2Na3PO4 \(\rightarrow\) Ba3(PO4)2 \(\downarrow\)+ 6NaOH (c/làm giống câu a )
p / 2K3PO4 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 \(\downarrow\)+ 6KOH (cách làm giống câu a )
Để làm tốt những bài như thế này thì bạn nên ôn lại một số tính chất cơ bản của oxit, axit, bazơ và muối nhé!
1) Tính chất hóa học của oxit
- Oxit axit:
+ Oxit axit + nước \(\rightarrow\) dd axit
+ Oxit axit + dd bazơ \(\rightarrow\) muối + nước
+ Oxit axit + oxit bazơ \(\rightarrow\) muối
- Oxit bazơ:
+ Oxit bazơ (CaO, BaO, K2O, Na2O, Li2O) + nước \(\rightarrow\) dd bazơ
+ Oxit bazơ + dd axit \(\rightarrow\) muối + nước
+ Oxit bazơ (CaO, BaO, K2O, Na2O, Li2O) + oxit axit \(\rightarrow\) muối
2) Tính chất hóa học của axit
- Dd axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ
- Axit + kim loại \(\rightarrow\) muối + H2\(\uparrow\) (dd axit loãng không tác dụng với một số kim loại như Cu, Ag, Au, Pt,...)
- Axit + bazơ \(\rightarrow\) muối + nước (phản ứng trung hòa)
- Axit + oxit bazơ \(\rightarrow\) muối + nước
3) Tính chất hóa học của bazơ
- Dd bazơ làm giấy quỳ tím hóa xanh và làm dd phenolphtalein không màu hóa hồng
- Bazơ không tan \(\underrightarrow{t^o}\) oxit bazơ + nước
- Bazơ + dd axit \(\rightarrow\) muối + nước (phản ứng trung hòa)
- Bazơ + oxit axit \(\rightarrow\) muối + nước
4) Tính chất hóa học của muối
- Muối + kim loại \(\rightarrow\) muối mới + kim loại mới (phản ứng thế)
- Muối + axit \(\rightarrow\) muối mới + axit mới
- Muối + bazơ \(\rightarrow\) muối mới + bazơ mới
- Muối + muối \(\rightarrow\) 2 muối mới
- Muối có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Vì đa số các phản ứng trên đều là phản ứng trao đổi nên bạn cần nắm lại các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi:
- Sản phẩm tạo thành phải có chất không tan (kết tủa) hoặc khí
- Phản ứng trung hòa (axit + bazơ) luôn xảy ra được
- Phản ứng trao đổi giữa muối với bazơ hoặc giữa muối với muối thì muối và bazơ tham gia phản ứng phải tan trong nước
Bài tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
a) 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3\(\downarrow\)
b) Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3BaSO4\(\downarrow\)
c) Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
e) 3MgO + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2\(\downarrow\) + 3H2O
f) 2Al + 3H2S → Al2S3 + 3H2\(\uparrow\)
g) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
h) CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2\(\downarrow\) + K2SO4
i) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
k) 2Na3PO4 + 3MgCl2 → 6NaCl + Mg3(PO4)2
l) 3Mg(OH)2 + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2\(\downarrow\) + 6H2O
m) Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
n) Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
o) 3Ba(OH)2 + 2Na3PO4 → Ba3(PO4)2\(\downarrow\) + 6NaOH
p) 2K3PO4 + 3Ca(OH)2 → 6KOH + Ca3(PO4)2\(\downarrow\)
2Cu + O2 --to--> 2CuO (phản ứng hóa hợp )
P + O2 ---to--> P2O5 (phản ứng hóa hợp)
a) PTHH:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2
Fe3O4 + 8HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 4H2O + 2FeCl
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
Fe(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2H2O
Tg có hạn nên mk giúp đc nhiu đây ths
mình ko chắc lắm nhưng hình như đúng rồi
chỉ còn chỗ CTHH hơi kì bạn viết thành Fe2(SO4)3 thì chắc là đúng
làm thì đúng nhưng cthh là Fe(SO4)3 như bạn Công Kudo nói nhé
a / S : lưu huỳnh
SO2 : lưu huỳnh điôxit
SO3 : lưu huỳnh penta oxit
H2SO4: axit sunfuric
CuSO4: Đồng sunfat
Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.( bạn dựa vào định nghĩa này xác định hợp chất hữu cơ nhé )
b/ S+ O2 \(\rightarrow\) SO2
2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
H2SO4 + Cu \(\rightarrow\) CuSO4 + H2
2/ 2Ca + O2 \(\rightarrow\) 2CaO
CaO + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 +H2
Ca(OH)2 + CO3 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2OH
a / S : lưu huỳnh
SO\(_2\) : lưu huỳnh điôxit
SO\(_3\) : lưu huỳnh trioxit
H\(_2\)SO\(_4\): axit sunfuric
CuSO\(_4\): Đồng (II) sunfat
Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không chứa các nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO\(_2\), acid H\(_{_{ }2}\)CO\(_3\)và các muối cacbonat, hidrocacbonat.
b/ S+ O2 → SO2
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Cu → CuSO4 + H2
2/ 2Ca + O2 → 2CaO
CaO + 2H2O → Ca(OH)2 +H2
Ca(OH)2 + CO3 → CaCO3 + 2OH
Cho các chất vào nước. MgO, CuO, Fe2O3 ko tan, còn lại tan.
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Cho quỳ tím vào 3 dd tan. H3PO4 hoá đỏ, chất ban đầu là P2O5. Hai dd kia hoá xanh.
Nhỏ Na2SO4 vào 2 dd kiềm. Ba(OH)2 có kết tủa trắng, chất ban đầu là BaO, chất kia là Na2O.
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Cho 3 chất ko tan vào HCl. MgO tan tạo dd ko màu. CuO tan tạo dd xanh lam. Fe2O3 tan tạo dd vàng nâu.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
-Cho nước vào
+Tan là BaO,P2O5,Na2O(nhoms1)
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H3PO4
Na2O+H2O----.2NaOH
+K tan là MgO, CuO,Fe2O3(Nhóm 2)
-Cho các dd thu đc ở nhóm 1 vào quỳ tím
+làm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH(Nhóm 1A)
+Làm QT hóa đỏ là H3PO4
-->Chất ban đầu là P2O5
-Cho nhóm 1A qua dd H2SO4
+Tạo kết tủa là Ba(OH)2-->Chất ban đầu là BaO
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+K có hiện tượng là NaOH-->Chất ban đầu là Na2O
2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
-Cho nhóm 2 qua dd HCl
+Tạo dd màu xanh lơ là CuO
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
+Tạo dd màu đỏ nâu là Fe2O3
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O
+Tạo dd k màu là MgO
MgO+2HCl--->MgCl2+H2O
Cái này là quy ước rồi em ạ. Quy ước là phần mang điện dương được viết trước, phần mang điện âm viết sau.
Cụ thể hơn.
Với các hợp chất có kim loại thì Kim loại viết trước. Ví dụ Fe2O3, CuO, CuSO4, Cu(OH)2....
Các hợp chất có Oxi thì Oxi thường được viết phía sau: P2O5, MgO, NO2, SO2...
Các hợp chất giữa hidro và phi kim thì hidro được viết trước.
Chắc thế này là đủ dùng cho em rồi
Không thể viết như vậy được.Vd như:H2O
Không thể là O2H được vì một nguyên tử Hidro liên kết với hai nguyên tử Oxi chứ ngược lại thì không có.