Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Số lượng nước tiểu phụ thuộc vào số lượng nước uống vào số lượng nước bài tiết qua da và hệ tiêu hóa , trạng thái cơ thể
- Những ngày lan hoạt động ngoài trời năng nhiều cơ thể bài tiết mồ hôi nhiều làm mất đi một lượng nước lớn nên số lần đi tiều sẽ ít hơn so với những ngày ngồi trong điều hòa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Số lượng nước tiểu phụ thuộc vào số lượng nước uống vào số lượng nước bài tiết qua da và hệ tiêu hóa , trạng thái cơ thể
- Những ngày lan hoạt động ngoài trời năng nhiều cơ thể bài tiết mồ hôi nhiều làm mất đi một lượng nước lớn nên số lần đi tiều sẽ ít hơn so với những ngày ngồi trong điều hòa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bác hàng xóm đó có thể mắc bệnh tiểu đường.
Nguyên nhân: sự thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin dẫn đến sự rối loạn chuyển hóa đường trong máu dẫn đến lượng đường luôn cao hơn mức bình thường.
Lời khuyên: Khám bác sĩ để có phác đồ điều trị và bổ dung các loại thực phẩm như dây thìa canh, khổ qua, ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
Dự đoán bệnh sỏi thận
b.
Nguyên nhân gây bệnh:
+ Uống nước không đủ dẫn đến tình trạng nước tiểu bị cô đặc, nồng độ các tinh thể bão hòa trong nước tiểu.
+ Dị dạng bẩm sinh hoặc do nước tiểu không thể thoát ra bị tích trữ lại lâu dần tạo thành sỏi.
+ Bệnh nhân bị phì đại tiền liệt tuyến, u xơ, túi thừa trong bàng quang làm cho nước tiểu bị đọng lại ở khe kẽ.
+ Nằm một chỗ một thời gian dài.
+ Nhiễm trùng vùng sinh dục tái đi tái lại.
+ Chế độ ăn uống chưa khoa học, sử dụng nhiều oxalate, canxi, dùng lâu dài một số loại thuốc như acetazolamide, thuốc lợi tiểu quai, thiazide, glucocorticoids, theophyline, vitamin D, vitamin C...
c.
Hậu quả:
Khi bị sỏi thận có thể gây ra những ảnh hưởng tới đường tiêu hóa và khiến bạn bị buồn nôn và thậm chí là nôn. Bệnh sỏi thận rất dễ dẫn tới nhiễm trùng đường tiết niệu. Bởi, khi sỏi di chuyển gây ra những tổn thương hoặc sỏi gây tắc, nước tiểu không thể tống được ra ngoài.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3)Vì chúng ta nên tuân theo quy tắc truyền máu. Khi các máu khác nhau bị truyền nhầm cho nhau sẽ gây ra hiện tượng đông máu, lẫn các kháng nguyên và kháng thể.
2) Hút thuốc lá có rất nhiều hóa chất độc tố gây hại cho phổi gây viêm phế quản, ngoài ra làm cho CO2 dính chặt vào hồng cầu, làm chúng ta không đào thải CO2 được.
Phải ăn uống sạch sẽ, không hút thuốc lá, uống thuốc và tập thể dục thường xuyên sẽ tránh bị bệnh.
1) Trứng giun và vi khuẩn bé đến tận hàng trăm micromet, bay lơ lửng trong không khí và thường bám vào đồ vật. Vì vậy, chúng ta phải vệ sinh nhà cửa, trước khi ăn phải chế biến, rửa sạch.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Nước tiểu được tạo ra thông qua 3 quá trình.
* Quá trình lọc máu
- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.
- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể.
- Các chất được lọc qua lỗ lọc \(\rightarrow\)nước tiểu đầu \(\rightarrow\) chuyển đến ống thận.
* Quá trình hấp thụ lại.
- Diễn ra ở ống thận.
- Tiêu tốn năng lượng ATP.
- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.
- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).
* Quá trình bài tiết tiếp.
- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận \(\rightarrow\) nước tiểu chính thức.
- Cần năng lượng ATP.
- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).
- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận \(\rightarrow\)nước tiểu chính thức \(\rightarrow\) thải nước tiểu.
- Cần phải uống từ 1.5 đến 2l nước mỗi ngày là vì: Mỗi ngày cơ thể có khoảng 1.5 lít nước tiểu chính thức được tạo ra. và ta cần uống một lượng nước vừa đủ để có thể đáp ứng nhu cầu lọc máu ở cầu thận nhằm thải bỏ chất không càn thiết ra ngoài.
Nước tiểu được tạo ra từ quá trình lọc máu trong thận. Thận có chức năng loại bỏ các chất độc hại, các chất thừa và các chất còn dư thừa trong cơ thể thông qua máu và chuyển sang nước tiểu. Quá trình lọc máu và sản xuất nước tiểu diễn ra trong các bước sau:
Máu được đưa từ động mạch thận vào các túi thận.
Máu được lọc qua các cụm mạch máu nhỏ bên trong thận gọi là cầu thận, loại bỏ các chất thải và chất lỏng dư thừa.
Máu sau đó được lọc qua một mạng lưới các ống nhỏ gọi là ống nhỏ, nơi các chất thải và nước dư thừa được loại bỏ.
Sản phẩm cuối cùng là nước tiểu, được lưu trữ trong bàng quang cho đến khi nó được thải ra khỏi cơ thể.
Để duy trì sự hoạt động của các bộ phận trong cơ thể và giúp các chất độc và chất thừa được đào thải, chúng ta cần tiêu thụ đủ lượng nước mỗi ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cần tiêu thụ khoảng 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày để duy trì sự cân bằng nước cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, nhu cầu thực tế sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, trạng thái sức khỏe và mức độ hoạt động hàng ngày.
Việc uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày có nhiều lợi ích cho sức khỏe như giúp giải độc cơ thể, duy trì độ ẩm cho da và các mô, tăng cường chức năng của các cơ quan trong cơ thể, hỗ trợ quá trình tiêu hóa hóa và giảm nguy cơ mắc bệnh. Nếu không đủ nước, cơ thể có thể bị mất cân bằng, dẫn đến các vấn đề khác nhau như tình trạng mất nước, khuyết tật, suy giảm chức năng thận, mệt mỏi và đau đầu. Do đó, việc duy trì một lượng nước tiêu thụ đủ hàng ngày là rất quan trọng đối với sức khỏe của chúng ta.