Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* phản xạ không điều kiện:
- mang tính bẩm sinh, không cần rèn luyện
- mang tính chất loài và di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống
- có tính bền vững, tồn tại rất lâu có khi suốt đời
- phản ứng tương ứng với kích thích
* phản xạ có điều kiện
- hình thành trong đời sống qua quá trình rèn luyện
- mang tính cá thể và không di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở lớp vỏ ngoài của đại não
- mang tính tạm thời và có thể mất đi nếu không củng cố
- phản xạ không tương ứng với kích thích
phản xạ không điều kiện:
- mang tính bẩm sinh, không cần rèn luyện
- mang tính chất loài và di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống
- có tính bền vững, tồn tại rất lâu có khi suốt đời
- phản ứng tương ứng với kích thích
* phản xạ có điều kiện
- hình thành trong đời sống qua quá trình rèn luyện
- mang tính cá thể và không di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở lớp vỏ ngoài của đại não
- mang tính tạm thời và có thể mất đi nếu không củng cố
- phản xạ không tương ứng với kích thích
Chúc bạn học tốt! ^^
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình ,cũng giống như 1 thói quen
VD
+Dễ bị mất đi nếu ko được củng cố luyện tập
+Mang tính cá nhân,ko di truyền
+Số lượng vô hạn
Liên quan với học tập
+Có cố gắng học tập thì sẽ ko dễ mất đi kiến thức
+Có thể là :khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu
Mik học sách mới,hình như ko có mấy cái này,sai thì thông cảm.HỌC TỐT
1.
Phản xạ không điều kiện là một trong hai loại phản xạ của cơ thể. Khi vừa mới sinh ra,mọi sinh vật đều đã có loại phản xạ này.Khác với phản xạ có điều kiện, phản xạ vô điều kiện không cần phải có quá trình rèn luyện,mang tính bản năng và tính loài và tồn tại vĩnh viễn suốt đời. Phản xạ không điều kiện còn có thể di truyền.
2.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được thành lập trong cuộc sống, sau quá trình luyện tập và phải dựa trên cơ sở của phản xạ không điều kiện, hay nói một cách khác muốn tạo phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện.
3.
mối liên quan giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ:
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng.
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
Bn ơi còn mối liên quan giữa phản xạ có điều kiện...........................................? Bn bt thì trả lời giúp mk nha.
1. Giống nhau :
-Cấu tạo:cùng cấu tạo từ các tế bào tuyến
-Chức năng: đều tạo ra các sản phẩm tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
Khác nhau :
Tuyến/Đặc điểm | Nội tiết | Ngoại tiết |
Cấu tạo | Sản phẩm tiết ra là hoocmon tiết thẳng vào máu đến cơ quan đích. | Sản phẩm tiết ra là mồ hôi, chất nhờn,.... tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài. |
Chức năng | Đảm bảo tính ổn định môi trường trong của cơ thể | Đảm bảo tính ổn đinh môi trường ngoài cơ thể |
2.Em hãy trình bày tính chất và vai trò của hoocmoon?
Tính chất:
- Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 số cơ quan nhất định.
- Hooc môn có hoạt tính sinh hoạt cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
- Hooc môn ko mang tính đặc trưng cho loài.
Vai trò:
- Tham gia điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
- Tham gia quá trình điều hòa quá trình trao đổi chất và năng lượng. Quá trình chuyển hóa, dự trữ và biến đổi của vật chất và năng lượng trong cơ thể phụ thuộc rất nhiều vào hormone.
- Tham gia điều hòa sự cân bằng nội môi của dịch nội bào và ngoại bào.
- Tham gia điều tiết sự thích nghi của cơ thể với môi trường.
- Tham gia điều tiết quá trình sinh sản: Gây rụng trứng nhiều bằng các loại hormone kích dục là một yếu tố then chốt của việc cấy truyền phôi hiện nay. Tuy nhiên, mặc dù được sử dụng rộng rãi vẫn có sự dao động lớn về tỷ lệ rụng trứng và số lượng phôi có chất lượng tốt do việc áp dụng các phương pháp gây rụng trứng nhiều hiện nay.
3.
Nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 1.000 tỉ nơron. Mỗi nơron gồm các bộ phận sau (hình 11.1):
- Thân nơron: Thân nơron là chỗ phình to của nơron chứa bào tương, nhân và các bào quan: ribosom, thể Nissl có màu xám, bộ máy Golgi, lysosom, các sắc tố, ty thể, ống siêu vi, tơ thần kinh. Vì vậy, nơi nào tập trung nhiều thân nơ ron thì tổ chức thần kinh có màu xám (ví dụ: vỏ não, các nhân xám dưới vỏ, chất xám tủy sống...).Thân nơ ron có chức năng dinh dưỡng cho nơron. Ngoài ra, thân nơron có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh và cũng có thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơron.
- Đuôi gai: Mỗi nơron thường có nhiều đuôi gai, mỗi đuôi gai chia làm nhiều nhánh. Đuôi gai là bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơron. - Sợi trục: Mỗi nơron chỉ có một sợi trục. Sợi trục và đuôi gai tạo nên dây thần kinh và chất trắng của hệ thần kinh. Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động thần kinh đi ra khỏi nơron. Đường kính của các sợi trục rất khác nhau, từ 0,5 μm - 22 μm. Vỏ của sợi trục (axolemme) có ở tất cả các sợi trục có myelin và không myelin. Bao myelin được hình thành do các tế bào Schwann được gọi là eo Ranvier. Khoảng cách giữa hai eo Ranvier dài khoảng 1,5 - 2 mm. Bao myelin được xem là chất cách điện, còn màng tại eo Ranvier lại có tính thấm cao đối với các ion, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn truyền hưng phấn theo sợi trục được nhanh chóng. Phần cuối sợi trục có chia nhánh, cuối mỗi nhánh có chỗ phình to ra gọi là cúc tận cùng. Cúc tận cùng là bộ phận của nơ ron tham gia cấu tạo một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp (synapse).
4.Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen
VD:
+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập
+Mang tính cá nhân, không di truyền
+Số lượng vô hạn
Liên quan với học tập:
+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức
+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu
+Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập.
5.Vì nó được hình thành trong đời sống bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần, nếu không củng cố thường xuyên sẽ mất dần.
6.Sức khỏe là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ và thực hành các hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.
1.
Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật). Trong hệ thống này, quá trình tiêu hóa có nhiều giai đoạn, là hệ đầu tiên bắt đầu ở miệng (khoang miệng). Tiêu hóa liên quan đến sự phân hủy thức ăn thành các thành phần nhỏ hơn mà có thể hấp thụ và đồng hóa vào cơ thể. Tiết nước bọt giúp thức ăn có thể nuốt được để vượt qua thực quản và tiến vào dạ dày.
Thức ăn được vào đường tiêu hóa và trải qua sự tiêu hoá, là quá trình phân hủy những phân tử lớn thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn. Tuy nhiên những phân tử dinh dưỡng nhỏ phải rời khỏi hệ tiêu hóa và đi vào cơ thể ngay trước khi chúng có thể được sử dụng. Điều này được hoàn thành bằng quá trình thứ hai được gọi là sự hấp thu, khi các phân tử thức ăn đi qua các màng huyết tương của ruột non vào máu.
Quá trình tiêu hóa xảy ra trong đường tiêu hóa hoặc ống tiêu hoá, trải dài từ miệng đến hậu môn.
Cách vệ sinh hệ tiêu hóa
- Ản uống hợp vệ sinh. - Ản uống với khẩu phần hợp lí - Ản uống đúng cách. - Vệ sinh răng miệng sau khi ăn. - Tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá như: + Các vi sinh vật và kí sinh trùng gây bệnh. + Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống. + Ăn uống không đúng cách, thiếu vệ sinh
3.Trong vòng tuần hoàn nhỏ, máu đi từ tâm thất phải đến động mạch phổi để diễn ra sự trao đổi khí rồi máu trở về tâm thất trái. trong vòng tuần hoàn lớn, máu đi từ tâm thất trái, theo động mạch đi khắp cơ thể để trao đổi chất rồi trở về tâm thất phải theo tĩnh mạch.
Câu 1 : Phân biệt nội tiết và ngoại tiết ,
* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
_ Chức năng:
+ Ngoại tiết: tham gia quá trình biến đổi thức ăn, điều hoà thân nhiệt, ....
+ Nội tiết:Tiết hoocmon
thế nào là cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
, hiện tượng mất cân bằng nội môi sẽ dẫn đến hậu quả gì
Câu hỏi của Guilty Crown - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 2 : Nêu dấu hiệu của tuổi dậy thì nam và nữ ?
Câu hỏi của Lê Xuân Hằng - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
giải thích hiện tượng kinh nguyệt
Kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Cùng với loài người, chu kỳ kinh nguyệt chỉ xảy ra ở các loài khỉ cao cấp khác, trong khi hầu hết các loài có vú có chu kỳ động dục.
biện pháp tránh thai
Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Câu 3 : Phân biệt bệnh bướu cổ và bazơđô
Câu hỏi của Nguyễn Hải Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
,lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
Câu hỏi của Lan Anh - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến
,mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với học tập
Câu hỏi của Đinh Thị Mỹ Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 4 :Sức khỏe là gì?
Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật
Nêu công thúc tình khối lượng cơ thể
Câu 5 :Nêu các phương pháp tập luyện để có sức khỏe cho học tập
,phân biệt quá trình thụ thai va thụ tinh
Câu hỏi của Trần Gia Hân - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
*Trong quá tình học tập
1.(quan hệ giữa PXCĐK và sự rèn luyện trog quá trình hc tập)
- Như khái niệm ở trên thì PXCĐK là kết quả của quá trình hc tập rèn luyện . Thì phải có hc tập , rèn luyện mới hình thành đc phản xạ .
2.(quan hệ giữa sự rèn luyện trog quá trình hc tập và PXCĐK )
- Khi bạn đã hình thành đc PXCĐK nhờ quá trình hc tập rèn luyện rồi thì quá trình học tập của bạn sẽ phụ thuộc vào nó:
VD:
+ Nếu bạn không cố gắng học bài , lười học bài cũ thì phản xạ này có thể dễ dàng mất đi
+Khi bạn đọc đc 1 câu hỏi mà câu hỏi này bạn đã đc học rồi thì đáp án sẽ nhanh chóng hiện ra ngay trong đầu bạn.
Chưa hc~~~ nên k chắc đâu nghen ^~^
Tham khảo :
Câu hỏi của Đinh Quỳnh Hương Giang - Sinh học lớp 7 | Học trực ...
mối liên quan giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ...