K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Mỗi chất đều có tính chất vật lý và tính chất hóa học. VD: Nước không màu, không mùi, không vị là tính chất vật lý.

15 tháng 11 2021

tham khảo:

Mỗi chất đều do các phân tử cấu tạo nên , mà phân tử thì  những tính chất nhất định , do đó mỗi chất có những tính chất nhất định .

VD:đường(chất) có tính chất: rắn, trăng/nâu, vị ngọt, tan trong nc

26 tháng 9 2021

Mọi người ơi , trả lời giúp mình bài này được ko ạ

Mình đang cần gấp lắm 

Thank 

2 tháng 11 2021

Ko biết làm thì đừng spam

câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng  và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó

1 tháng 1 2022

 câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng  và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó

câu 7 : chất lỏng, khí

29 tháng 12 2022

em cảm ơn ạ

5 tháng 1 2022

a ) - tính chất : nặng hơn không khí , tan ít trong nước

- đặc điểm cơ bản : không màu , không mùi , không vị và là chất khí

b ) VD : con người bị ốm cần oxigan để hô hấp

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.

 

 

- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

 

 

1 tháng 4 2022

 Trả lời: đễ tách chất ra khỏi hỗn ta dựa vào các thành phần bên trong hỗn hợp đễ tách (chúng ta còn có thể sử dụng trạng thái chất ở trong hỗn hợp)
Ví dụ: tách nước ra khỏi dầu ăn sau khi biết được thành phần hỗn hợp là 2 chất lỏng giữa nước và dầu ăn do là dầu ăn và nước không đồng nhất nên chúng ta có thể dùng phương pháp chiết.