K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

3/4/1882 : Ri-vi-e dẫn đầu quân Pháp đổ bộ vào Hà Nội

25/4/1882 :Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai

19/5/1883 : Diễn ra trận Cầu Giấy lần 1

6/6/1884: Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt.

9 tháng 3 2022
         Thời gian                                                                      Sự kiện
      Ngày 1-9-1858 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
     Ngày 17-2-1859 Quân Pháp nổ súng đánh thành Gia Định
     Ngày 24-2-1861 Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa
    Ngày 10-12-1861 Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
      Ngày 5-6-1862 Triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất
     Ngày 24-6-1867 Thực dân Pháp chiếm được ba tỉnh Nam Kì gồm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên
    Ngày 20-11-1873 Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội
    Ngày 21-12-1873 Diễn ra trận Cầu Giấy, tướng giặc là Gác - ghi - nê bị giết
     Ngày 19-5-1883 Diễn ra trận Cầu Giấy lần thứ hai, tướng Pháp là Ri - vi - e bị giết
      Ngày 6-6-1884 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt

 

19 tháng 6 2020

- 1882-1883 Pháp tấn công Bắc kì lần thứ 2 rồi tấn công cửa biển Thuận An, ép triều đình Huế kis hiệp ước Hắc-măng

- 1884 Pháp kí với triều đình nhà Nguyễn hiệp ước Patơnốt(6/6/1884); VN trở thành thuộc địa của Pháp

28 tháng 6 2020

Câu 4 ( đề cương trường tớ nó như vậy:vv)

-từ giữa tk XIX các nước tư bản phương tây đấy mạnh việc xâm lược các nước tư bản phương Đông để mở rộng thị trường thuộc địa, vơ vét tài nguyên nguyên liệu, bóc lột nhân công rẻ mạt

- Việt nam là nơi có vị trí thuận lợi và quan trọng lại giàu tài nguyên thiên nhiên có chế độ pk suy yếu

Câu 2

- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp

ps: trên mạng cả chục đáp án bạn thamkhao

29 tháng 6 2020

trường mik cx vậy mà

2 tháng 3 2022

* Trận cầu giấy lần thứ nhất :

- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.

- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.

- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.

* Trận cầu giấy lần 2 :

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.

- Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.

- Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh.

- Nhiều tên giặc bị tiêu diệt, bắt sống, tướng Ri-vi-e bị giết tại trận.

21 tháng 3 2020

1. 20/11/1873 : D. Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.

2. 21/12/1873 : B. Tướng Pháp Gác-đi-ê bị giết.

3. 19/5/1883 : Tướng Pháp Ri-vi-e bị giết

4. 25/4/1882 : Quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2.

Chúc bạn học tốt nha !

21 tháng 3 2020
Cột A Cột B
1.20/11/1873 D.Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất
2.21/12/1873 B.Tướng Pháp Gác-đi-e bị giết
3.19/05/1883 A.Tướng Pháp Ri-vi-e bị giết
4.25/04/1882 C.Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai
7 tháng 4 2021

* Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để chống giặc.

* Tại Gia Định: năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi.

- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-phê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo.

- Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.

+ Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà còn hoạt động ngày càng mạnh mẽ.

+ Tháng 2-1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công).

+ Sau khi Trương Định chết, Trương Quyền (con trai Trương Định) cùng một bộ phận của nghĩa quân chia thành các nhóm nhỏ tỏa đi xây dựng căn cứ khác. => Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch lao đao, khốn đốn.

=> Như vậy, dù triều đình Huế thỏa hiệp, nhân dân ta vẫn anh dũng kháng chiến chống Pháp.

Tham khảo nhé!

7 tháng 4 2021

Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì kháng chiến.

- Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn.

- Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:

+ Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.

+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/5/1883), giết chết Ri-vi-e.