K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

x A -A Δl - Δl 0 N P Q M

Trong một chu kì:

 Lò xo giãn: \(A \rightarrow N; P \rightarrow A.\)

 Lò xo nén: \(N \rightarrow P.\)

Lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về: \(A \rightarrow M; N \rightarrow P; Q \rightarrow A.\)

Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về: \(M \rightarrow N; P \rightarrow Q.\)

Tỉ số thời gian giãn cho thời gian nén là \(\frac{t_{d}}{t_n}=2.(1)\)

Nhìn trên hình vẽ ta có thấy:

Thời gian ngược chiều (\(M \rightarrow N; P \rightarrow Q\)) + Thời gian nén ( \(N \rightarrow P\)) = \(\frac{T}{2}\) (chính là thời gian đi nửa cung hình tròn)

=>  \(t_{nc}+t_n= \frac{T}{2}.(2)\)

Thời gian dãn (\(A \rightarrow N; P \rightarrow A\)) = Thời gian ngược chiều (\(M \rightarrow N; P \rightarrow Q\)\(\frac{T}{2}\)

=>  \(t_d = t_{nc}+\frac{T}{2}.(3)\)

Thay (3) vào (1) ta được 

\(\frac{t_{nc}+\frac{T}{2}}{t_n}=2\)   => \(t_{nc} = 2t_n-\frac{T}{2}. \)  Thay vào (2) ta được: \(3t_n = T=> t_n = 0,4s.\) 

Thay giá trị \(t_n = 4s\) vào (2) ta được \(t_{nc} = 0,6-0,4 = 0,2s.\)

 

 

 

20 tháng 1 2016

@phynit thầy ơi cho e hỏi lực đàn hồi ngược với biến dạng của lò xo con lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng thi sao lại lấy đoạn đi từ A đến M và đoạn đi từ -A đén P nữa 

thầy giải thích giup em dc ko 

20 tháng 5 2016

câu 1: Theo bài, sau Δt thì số hạt nhân giảm e lần, tức là \(\frac{No}{N}=e< =>e^{y\text{Δ}t}=e->Y\text{Δ}t=1\)

Tỉ lệ số hạt nhân còn lại so với ban đầu là \(\frac{No}{N}=\frac{N_0e-y\text{Δ}t}{No}=e^{-y\text{Δ}t}=e^{-0,51y\text{Δ}t}=e^{-0,51}=0,6=60\%\)

20 tháng 5 2016

Bạn lưu ý: Mỗi câu hỏi chỉ hỏi 1 bài toán thôi nhé.

Câu 1: Câu hỏi của trương quang kiet - Học và thi online với HOC24

Câu 2: 

Ta có va chạm mềm xảy ra(vì sau va chạm hai vật dính vào nhau).

Theo bảo toàn động lượng:

\(m.v_o =(M+m).v\)

Với v là vận tốc của hệ hai vật sau va chạm.

Tính ra:  \(v=40 cm/s\)

Sau va chạm, hệ dao động với tần số góc: \(\omega = \sqrt{\dfrac{k}{M+m}}=10\sqrt 2(rad/s)\)

Ban đầu chỉ có vật M lò xo dãn:

\(\Delta l=\dfrac{Mg}{k}\)

Sau khi có thêm vật m lò xo dãn:\(\Delta l'=\dfrac{(M+m)g}{k}\)

Lượng giãn thêm chính là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng cũ, gọi là x

\(x=\Delta l'-\Delta l=\dfrac{m_0g}{k}=0,02m=2cm\)

.\(\Rightarrow A^2=x^2+\left(\dfrac{v}{\omega}\right)^2=2^2+(\dfrac{40}{10\sqrt 2})^2\)

\(\Rightarrow A = 2\sqrt 3cm\)

Tìm động năng cực đại chính là cơ năng của hệ: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.100.(0,02\sqrt3)^2=0,06(J)\)

 
20 tháng 8 2016

Lực căng dây cực tiểu tại vị trí biên:

\(T_{min}=mg(3.\cos\alpha_0-2\cos\alpha_0)=mg.\cos\alpha_0\)

\(\Rightarrow 0,2.10.\cos\alpha_0=1\)

\(\Rightarrow \alpha_0=60^0\)

Tại vị trí thế năng bằng động năng thì cơ năng là: \(W=W_t+W_đ=2W_t\)

\(\Rightarrow mgl(1-\cos\alpha_0)=2.mgl(1-\cos\alpha)\)

\(\Rightarrow \cos\alpha=\dfrac{1+\cos\alpha_0}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \alpha=41,4^0\)

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)=0,2.10.(3.\dfrac{3}{4}-2.\dfrac{1}{2})=2,5(N)\)

20 tháng 8 2016

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos \alpha-2\cos \alpha_0)\)

Lực căng dây cực đại ở VTCB: \(T_{max}=mg(3-2\cos \alpha_0)=1\)

\(\Rightarrow 0,2.10.(3-2\cos \alpha_0)=1\)

\(\Rightarrow \cos\alpha_0=\dfrac{5}{4}\), vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

25 tháng 4 2018

a.Lực đẩy ác-si-mét do nước tác dụng lên vật có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên

Vì vật ở ngoài có trọng lượng là 2.1N khi ngập hoàn toàn trong nước có trọng lượng là 1.9N

=>P-FA=1.9

<=>2.1-1.9=FA

<=>FA=0.2N

b.Vì vật hoàn toan ngap trong nước nên ta có :

FA=dV

<=>0.2=10000V

<=>V=0.00002m3

18 tháng 4 2017

Đáp án A

Trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau khi lò xo bị nén. Trong 1 chiều chuyển động thời gian nén là

 

4 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

27 tháng 4 2017

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Lò xo lí tưởng nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Lúc lò xo chưa treo vật thì:

   OC = l = 10 cm

- Vậy điểm C cách điểm O một khoảng bằng 10cm

14 tháng 10 2018

Đáp án D

Ta có :

Lò xo lí tưởng nên :

Lúc lò xo chưa treo vật thì : OC =1=10cm

Vậy điểm C cách điểm O một khoảng bằng 10cm

1 tháng 8 2016

Ta có: \(\omega=2\pi f=5\pi\) ; A = 4cm

\(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=\sqrt{\frac{K}{0,1}}\Rightarrow K=25\)

\(\Delta l_o=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{25}=4cm\)

Áp dụng CT: \(F_{đh}max=K\left(\Delta l_o+A\right)\)    và  \(F_{đh}min=k\left(\Delta l_o-A\right)\)

Suy ra, Fmax = 2 N và Fmin = 0 N

Theo mình là đáp án khác.