Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Nếu cả hai người cùng kéo nhưng để lực kế di chuyển về phía một người (ví dụ cùng di chuyển hai lực kế sang phải) thì số chỉ của hai lực kế sẽ khác nhau
Các em tự thực hiện thí nghiệm để kiểm tra.
2.
Ví dụ
+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời): dùng tay đập vào quyển sách
+ Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối): Quả bóng đập vào tường, tay đập vào sách,..
+ Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai lực khác nhau): Ném quả bóng vào một quả bóng khác đang đứng yên.
+ Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại: quả táo rơi xuống dưới đất.
Thí nghiệm 1:
a) Các lực tác dụng lên khối gỗ khi mặt tiếp xúc bên dưới kéo trượt đều là: trọng lực P, phản lực N, lực ma sát trượt Fmst
Theo định luật 2 Newton, ta có:
Chọn chiều dương là chiều kéo của vật
Chiếu lên chiều dương, ta có:
=> Số chỉ của lực kế bằng độ lớn của lực ma sát trượt
b) Thứ tự tăng dần lực ma sát trên mỗi bề mặt: mặt giấy -> mặt gỗ
c) Khi thay đổi diện tích tiếp xúc, vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc thì độ lớn của lực ma sát trượt sẽ thay đổi
Thí nghiệm 2:
a) Khi tăng áp lực lên bề mặt tiếp xúc thì độ lớn của lực ma sát trượt sẽ giảm đi
b) Học sinh thực hiện thí nghiệm, lấy kết quả đo và tự vẽ đồ thị
c) Đặc điểm của lực ma sát trượt:
+ Điểm đặt: lên sát bề mặt tiếp xúc
+ Phương: song song với bề mặt tiếp xúc
+ Chiều: ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.
Đáp án B
Độ chỉ của hai lực kế giảm đi những lượng bằng nhau chứng tỏ lực Acsimet tác dụng lên hai vât như nhau
Mà lực đẩy Acsimet F = D.V với V là thể tích của vật chìm trong chất lỏng. Do vậy thể tích của hai vật như nhau
a)
- Lực kế đang chỉ 1N => trọng lượng của vật treo vào lực kế là 1N.
- Khối lượng của vật treo là:
\(P = mg \Rightarrow m = \frac{P}{g} = \frac{{1}}{{9,8}} = 0,1\left( {kg} \right)\)
b)
Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực đàn hồi của lực kế \(\overrightarrow {{F_{dh}}} \). Hai lực này cân bằng nhau.
1.
Cách để \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy: Di chuyển hai lực kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song với mặt phẳng và tâm O của thước trùng với giao điểm của sợi dây và dây cao su.
2.
Các xác định lực thay thế hai lực thành phần:
+ Đánh dấu lên bảng sắt điểm A của đầu dây cao su
+ Tháo một lực kế ra
+ Di chuyển lực kế còn lại sao cho đầu dây cao su trùng với điểm A đã đánh dấu
3.
Sau khi bố trí thí nghiệm như ở câu 2 thì ta ghi lại đáp án của lực kế, đó là số chỉ của lực tổng hợp, thực hiện thí nghiệm thêm ít nhất 2 lần.
Tổng hợp lực của hai tàu kéo là: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có: \(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha=2.\left(16.10^3\right)^2+2.\left(16.10^3\right)^2.cos60^0\)
\(\Rightarrow F\approx27713\left(N\right)\)
1.
- Các vật trong hình 17.4 đều chịu tác dụng của lực căng của dây.
- Lực căng có cùng phương, ngược chiều với lực kéo.
Đặc điểm của lực căng:
+ Điểm đặt: Tại vật
+ Phương: Trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: Ngược với chiều của lực do vật kéo dãn dây
2.
Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực căng trong:
- Hình a:
+ Điểm đặt: tại 2 đầu sợi dây
+ Phương: trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: ngược với chiều của lực do người kéo dãn dây
- Hình b:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: ngược với chiều của lực do người kéo dãn dây
a) Dự đoán: Số chỉ của hai lực kế giống nhau.
b) Học sinh tự làm thí nghiệm để kiểm tra.
Kết luận: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
c) Nếu cả hai tiếp tục kéo về hai phía ngược nhau với độ lớn tăng lên thì số chỉ của hai lực kế sẽ tăng lên nhưng các số chỉ đó vẫn bằng nhau (chú ý tới giới hạn đo của lực kế).