![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B
I – Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín
III – Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.
Giải thích: Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cở lớn. (có 4 mắt xích).
II sai. Vì khi đông vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cở lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
III đúng. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
★ Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây ® Côn trùng cánh cứng ® Chim sâu ® Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích)
II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án:
Chu trình là có sự quay vòng tuần hoàn, còn dòng chảy thì không có sự quay vòng.
Thuật ngữ chu trình để diễn tả sự tuần hoàn, luân chuyển từ dạng này thành dạng khác, được sử dụng cho vật chất vì vật chất được sử dụng nhiều lần (tái sử dụng)
Thuật ngữ dòng chảy diễn tả sự vận chuyển 1 chiều, được sử dụng cho năng lượng vì năng lựơng đi vào hệ sinh thái, qua các bậc dinh dưỡng rồi lại trả lại môi trường (không được tái sử dụng)
Đáp án cần chọn là: A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. à sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4
B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. à đúng
C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. à sai, nếu động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa thú ăn thịt và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn (vì rắn và thú ăn thịt chỉ có 1 nguồn thức ăn là động vật ăn rễ; chim ăn thịt cỡ lớn có nhiều nguồn thức ăn khác nên khi động vật ăn rễ giảm à chim ăn thịt cỡ lớn có thể chuyển sang ăn thịt loài khác).
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. à sai, không thể xuất hiện 2 loài có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
- Con đường tuần hoàn động mạch của chim bao gồm hai vòng tuần hoàn: tuần hoàn lớn và tuần hoàn nhỏ.
1. Tuần hoàn lớn
- Bắt đầu từ tim, máu chứa oxy được bơm từ nhĩ trái sang thất trái.
- Sau đó, máu được đưa đến các tạng, mô và cơ trong cơ thể thông qua động mạch chủ và các nhánh động mạch con.
- Máu bị mất oxy và chất dinh dưỡng sau quá trình trao đổi chất tại các mô.
- Tiếp theo, máu chứa ít oxy hơn được hấp thu vào các cặp tĩnh mạch và trở về tim qua nhĩ phải.
2. Tuần hoàn nhỏ
- Từ nhĩ phải, máu ít oxy được bơm sang thất phải.
- Máu sau đó được đưa vào phổi thông qua động mạch phổi.
- Trong phổi, máu hấp thụ oxy từ không khí hít vào và loại bỏ khí CO2 (qua quá trình trao đổi khí).
- Máu đã được bổ sung oxy trở lại tim thông qua tĩnh mạch phổi và chảy vào nhĩ trái, chuẩn bị bắt đầu lại chu trình tuần hoàn.