Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 12
điện trở tương đương của R2 và R3 là
R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R4 và R5 là
R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R23 và R45 là
\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)
điện trở tương đương của R12345 là
R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của toàn mạch là
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN
BÀI 13
gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)
gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)
ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)
\(\Rightarrow\)2x=30-5y
\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)
đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a
vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên
y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0
x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)
\(\Rightarrow0\le a\le3\)
\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)
a 0 1 2 3
x 15 10 5 0
y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)
vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om
nhớ tick cho mk nha cảm ơn
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
câu 1:
a) R= \(\rho.\dfrac{l}{S}\)= \(1,1\times10^{-6}\times\dfrac{5}{0,068\times10^{-6}}\)= \(\dfrac{1375}{17}\)( Ω)
b) P= \(\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1375}{17}}=\dfrac{2992}{5}\left(W\right)\)
c) ta có : I= U/R= 220: 1375/17= 68/25 (A)
=> Q= I2.R.t= (68/25)2.1375/17. 1800=1077120(J)
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
Bài 5
A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái
áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm
B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước
Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam
Bài 4
Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc
Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc