Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bạn an lớp tôi thật thong minh, học một biết mười.
b. Học phải đi đôi với làm thì mới có thể học hay cày biết được.
c. Có con cái học giỏi làm bố mẹ cũng phải mở mày mở mặt.
d. Nghe được tin ngày mai tòa soạn nghỉ bố như mở cờ trong bụng.
Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.
Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.
Câu: chiều, bọn tôi học Toán
- Mở rộng trạng ngữ: Chiều tối hôm qua, bọn tôi học Toán
-Tác dụng: cụ thể thời gian được nhắc đến là trong quá khứ.
a. Gió thổi rất dữ dội.
b. Không khí hôm nay thật trong lành.
c. Ong bay lượn khắp vườn.
a. Gió thổi rất dữ dội.
b. Không khí hôm nay thật trong lành.
c. Ong bay lượn khắp vườn.
a. Gió thổi rất dữ dội.
b. Không khí hôm nay thật trong lành.
c. Ong bay lượn khắp vườn.
cụm từ chưa ngủ được nhấn mạnh và nhắc lại 2 lần gắn với nỗi băng khoăn về vặn mệnh nước nhà, điều đó đủ thấy tấm lòng yêu dân, yêu nước tha thiết của Bác Hồ
Điệp tư chưa ngủ có tác dụng mở ra bản lề hai phía tâm trạng cho nhà thơ là vì bác vừa lo lắng cho đất nước vừa say đắc trước vẻ đạp của thiên nhiên bác vừa là một giời có tam hồn nghệ sĩ vừa là một người có tâm hồn chiến sĩ
a. Đừng trêu tớ, đang buồn nẫu ruột đây.
b. Nghe tin của nó, mẹ nó rụng rời chân tay.
c. Ngồi nghe thầy giảng, chúng tôi được trận cười vỡ bụng.
d. Chạy được đoạn đường mà tôi mệt đứt hơi.
a) Câu tạo của câu (1) là không có CN còn cấu tạo của câu (2) là có cả CN và VN .
b) Các từ có thể làm CN ở câu (a.1 ) là : người dân Việt Nam ; nhân dân ; ........
CN trong câu đó được bỏ vì ngụ ý trong câu (a) là dành cho tất cả mọi người .
Chúc bạn học tốt !
Bài làm :
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, bao lời khuyên dạy chân tình nhưng không hiểu vì sao em lại thích câu: “Một mặt người bằng mười mặt của”. (1)Câu tục ngữ giản dị, chỉ có bảy từ ngắn gọn cùng phép so sánh nhẹ nhàng và nghệ thuật nhân hóa độc đáo, giàu hình ảnh. (2) Đó là lời ông cha khuyên chúng ta cần phải biết quý trọng sinh mạng con người hơn của cải vật chất. (3) Hai từ “mặt người” đặt trước “mặt của” cùng với so sánh “bằng mười” thật khéo léo, đầy ẩn ý nhằm nhấn mạnh tiền bạc, của cải vật chất tuy rất quý nhưng là thứ ta làm ra còn sinh mệnh con người là thứ không gì có thể đánh đổi. (4)Tục ngữ được cha ông ta dùng để khuyên răn con người phải cẩn trọng trong cuộc sống, không để những điều đáng tiếc xảy ra đối với sinh mạng của mình và mọi người. (5) Đồng thời, còn dùng để động viên người ta đừng buồn phiền khi xảy ra mất mát tài sản, thật thú vị khi cùng một câu lại mang nhiều hàm ý. (6)Câu tục ngữ trên quả là lời khuyên và triết lí sống đúng đắn. (7)Chúng ta phải biết trân trọng giá trị con người, đặt con người lên trên mọi thứ của cải vật chất. (8)
#Hoa_2008
Vd nha :
Mẹ tôi luôn bảo răng "người chăm đọc sách chắc chắn sẽ là người học 1 biết 10,"
Học hay cày biết là câu tục ngữ đã để lại cho em nhiều ý nghĩa sâu sắc.
Người học giỏi thường sẽ làm cho bố mẹ mình nở mày nở mặt
a. Bạn Lan học rất giỏi các bạn thường bảo bạn học một biết mười.
b.Ngày mai thi rồi mà vẫn chưa ôn bài,giờ chỉ có biết học hay,cày biếc thôi chứ biết còn cách gì khác.
c.bạn kia học rất giỏi khiến cha mẹ nở mày nở mặt
d. tôi vui như mở cờ trong bụng.