Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tác giả là Cao Duy Sơn
2.PTBD:Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
3.Vì Ò Khìn nghe được câu chuyện mắc sai lầm của Dế Vần trong khóa khứ , nên Ò Khìn đã rút ra bài học cho mình . Nếu mà Ò Khìn bắt chích bông con thì sẽ khiến cho chích bông mẹ cảm thấy như đã mất đi 1 thứ quý báu gì đó , như câu chuyện của Pa Dế Vần.
4.Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc là hãy luôn yêu thương và đừng làm hại đến các con động vật .
5.
Tham khảo:
Chim non tung cánh bay về trời và cất tiếng hót líu lo như cảm ơn bố con cậu bé. Ò Khìn ngước nhìn theo, khóe miệng xinh xinh của cậu bé mỉm cười và chúc chim non sớm tìm thấy gia đình của nó. Dế Vần cũng nở nụ cười hiền nhìn theo cánh chim non đang khuất dần sau những đám mây xốp, có lẽ anh đã cảm thấy thoải mái hơn và không còn dằn vặt về chuyện trong quá khứ nữa.
Phương thức biều đạt chính của văn bản :"Bài học đường đời đầu tiên " là :Tự sự
Tk mk nha bạn !!
Cái này thì bn lên trên mấy trang mạng khác mà tham khảo chứ đừng lấy ở đây vì thứ nhất có những bn cx sẽ lấy trên nguồn trang khác, thứ hai bn lấy ý tưởng của người khác là ko đc và những trang khác đều có những từ ngữ, câu hay hơn, vd như: Vietjack, loigiaihay,.......mik cx hay tham khảo ở đó lắm hoặc bn cs thể mua sách tham khảo đọc bn ạ :3
(Mik chỉ góp ý thui nha)
I. Mở bài
Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam
VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
(*) Nguồn gốc, xuất xứ
- Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
- Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc
- Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội họa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động => áo tứ thân và ngũ thân.
- Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa.... Bởi vậy áo dài đã có từ rất lâu.
(*) Hiện tại
- Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt..
- Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn hóa phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
(*) Hình dáng
- Cấu tạo
- Áo dài từ cổ xuống đến chân
- Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
- Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.
- Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
- Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
- Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo tới cổ tay.
- Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
- Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng.... với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.
- Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
- Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng…
- Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm
- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tùy theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết đỏ thẫm…
(*) Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế
- Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.…
- Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài
III. kết bài
cảm nghĩ của em về tà áo dài.
Đoạn thơ bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ. Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng vì thời gian làm cho tác giả xúc động đến nôn nao. ý đối lập trong hai câu thơ “Lưng mẹ cứ còng dần xuống/ Cho con ngày một thêm cao.” Như muốn bộc lộ suy nghĩ về lòng biết ơn của tác giả biết ơn đối với mẹ. Mẹ đem đến cho con cả cuộc đời trong lời hát ru , mẹ chắp cho con “đôi cánh” để rồi lớn lên con sẽ bay xa. Những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả về người mẹ thật đẹp đẽ biết bao nhiêu.
: )
" Tôi muốn dệt những vần thơ về mẹ
Ðể đọc lên cho nước mắt trào rơi
Vì có gì đẹp đẽ nhất trên đời
Thiêng liêng nhất phải chăng là tình mẹ. "
Cuộc đời của mỗi con người không bao giờ lạicó ý nghĩa khi thiếu đi tình mẫu tử. Bởi đó là một tình cảm thiêng liêng, caocả hơn bao giờ hết, nó đem đến cho chúng ta những cái ôm ấm áp mỗi đêm, nó manglại cho chúng ta dòng sữa mẹ ngọt ngào và tiếng hát ru êm ái vang lên mỗi buổitrưa hè nóng nực, mỗi đêm trời tối đáng sợ. " Tình mẫu tử" - ba từngắn gọn nhưng ý nghĩa thật thiêng liêng biết bao! Có lẽ vì vậy, chủ đề "Tình mẫu tử" luôn xuyên suốt trong văn học và đã được các nhà thơ thể hiệnrất thành công, bài thơ " Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương làmột bài thơ hay và cảm động. Đoạn trích trên đề bài tuy chỉ đơn thuần ngắn ngủilà hai khổ thơ nhưng nó có ý nghĩa to lớn được gợi ra khiến bao người con phảicúi đầu suy nghĩ về bản thân của mình.
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến xôn xao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Thời gian cứ thế trôi đi hững hờ, không bao giờ quay trở lại. Mái tóc của mẹ theo thời gian dần dần trở nên bạc trắng những lo âu và vất vả khiến phận làm con trông mà xót lòng. Như trong bài thơ " Ngày xưa có mẹ" của Thanh Nguyên có viết:
Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ vẫn cứ dành tình yêu cho con bằng cả trái tim mình, không quản ngại bao gian nan, vất vả chỉ để cho con lớn thành người. Sự hi sinh cao cả đó quả thực không thể nói hết bằng lời. Phép nhân hóa và nghệ thuật dùng từ láy điêu luyện đã đưa hồn vào hai câu đầu của bài thơ thật khéo léo và cẩn thận tới từng chi tiết, làm cho rung động trái tim bao đứa con xa mẹ mà nhớ mà thương,...
Đứa con cứ như ngọn trúc xanh củamùa xuân vụt lên phơi phới còn tấm lưng của mẹ thì ngày càng còng đi dần. Ôi!Đã có biết bao khó khăn đè nặng trĩu trên tấm lưng ấy. Nghệ thuật đối lập trong2 câu thơ còng – cao đã làm nổi bật rõ hơn về hìnhảnh người mẹ “ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để sau con có thể trở thànhmột con người hoàn thiện về cả đạo đức và nhân phẩm, thực sự giúp ích cho xãhội. Nhưng dù là thế thì con cũng không thể nào quên đi được những tình yêu mẹấp ủ, xây dựng, bồi đắp thêm mà bao thời gian qua đã trao cho con một cách âuyếm, nhẹ nhàng mà thầm kín. Như trong bài “ Thư gửi mẹ” của Henrich Heiner:
Tìm không thấy tình yêu con trở về
Tâm trí chán chê, thân thể rã rời
Con bỗng thấy một tình yêu chân thật Trong đôi mắt dịu hiền của mẹ, mẹ ơi
Đứa con đi khắp mọi nẻo để tìm kiếm một tìnhyêu chân thực, mặn mà nhưng đã quên đi, nơi căn nhà nhỏ đầm ấm kia luôn có mộttình yêu to lớn, vĩ đại cùng đôi mắt mỏi mòn dõi theo từng bước chân. Còn gìnữa, ngoài tình yêu ấy mẹ dành cho con? Còn chi nữa, ngoài đôi mắt nheo đuôicủa mẹ dành cho con? Tất cả, tất cả mọi tình yêu lớn nhất mà ta tìm kiếm bấylâu nay luôn được giấu kín trong trái tim và lòng vị tha cao cả của mẹ. Thậtđáng trách biết bao cho những kẻ không nhận ra nổi được tình yêu ấy:
Có đôi lúc
Mải mê quay với dòng đời ồn ã
Những đô hội thị thành
Những phương trời lạ
Chợt giật mình tỉnh giấc nhớ mẹ cha.
( Bông hồng vàng – Nguyễn Đình Vinh)
Đứa con khi đang mải mê vớinhững nơi xa lạ thì đã chợt quên đi tình mẹ cha ấm êm ở quê nhà. Khi chợt tỉnhgiấc mộng nồng say thì đứa con đó mới chợt nhớ ra tình yêu vĩnh hằng, bất biếntừ thuở còn non. Quảlà một tình cảm thực sự rất thiêng liêng và cao quý.
Mẹơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa ...
Khổ thơ thứ hai đã bộc lộ rõ tình cảm của condành cho mẹ. Trong những lời hát ru hời hỡi tràn đầy yêu thương của mẹ, phatrong những giấc mơ là cả một cuộc đời trước mắt. Phép nhân hóa chính là biệnpháp nghệ thuật hết sức đặc sắc khi cho rằng lời ru “ chắp con đôi cánh”. Đó làđôi cánh của một sự động viên, một sự khích lệ như để tiếp sức cho con thêmmạnh mẽ khi bước vào đường đời. Nó như một câu nói nhẹ nhàng của mẹ bên con: “Đi đi con, hãy mang theo đôi cánh này cùng với những ước mơ to lớn nhất mà contừng mơ thấy những đêm say giấc, hãy sử dụng nó làm cho con trở nên mạnh mẽ vàtự tin hơn!” Khi có được đôi cánh ấy, con có thể bay xa tới những nơi tuyệtnhất của cuộc đời để xây nên một cơ nghiệp thật to lớn. Và, đừng quên, lời rucủa mẹ năm xưa đã giúp cho đạt được ướcmơ ấy. Thật cảm ơn biết bao những câu hát mẹ tặng cho con.
Tình mẫu tửchính là tình cảm thiêng liêng nhất mà bất cứ một con người nào cũng không thểthiếu đi được. Sự mất mát về tình mẫu tử không bao giờ có ai lại bù đắp được.
Mẹ cậu hay mắng cậu tớ nghĩ là
1: do cậu không nghe lời mẹ, lúc nào mẹ cũng phải nhắc
2: Đang học zoom thì mở game ra xem
Chúc bạn hok tốt
Thanks
Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Bài thơ gần như một truyện cổ tích vừa thực vừa mộng dẫn hồn ta vào một không khí lung linh huyền thoại: Bác Hồ như một ông tiên với chòm râu im phăng phắc, bỗng cao lung linh trước ngọn lửa hồng chập chờn giữa rừng khuya. Một đêm đông lạnh lẽo mưa lâm thâm thời chiến tranh, loạn lạc. Xung quanh đông lửa là những chiến binh trẻ (tiên đồng) đang nằm ngủ. Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng đã bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ vĩ đại đối với bộ đội như tình cha - con, tình ông - cháu. Anh đội viên mơ màng trong khoảnh khắc hạnh phúc thần tiên: bên ánh lửa bập bùng, bóng Bác cao lồng lộng in trên vách nứa đơn sơ, vừa chập chờn hư ảo, vừa ấm áp yêu thương. Bác như ông Bụt, ông Tiên xuất hiện giữa khung cảnh phảng phất không khí cổ tích… Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên hốt hoảng giật mình khi thấy ngoài trời thì mưa lâm thâm lạnh lẽo, trong mái lều xơ xác,mà suốt đêm, Bác vẫn “Lặng yên bên bếp lửa - vẻ mặt Bác trầm ngâm”. Anh đội viên chưa hiểu vì sao đêm nay Bác trầm ngâm thao thức. Nhưng khi hiểu ra, anh đội viên vui sướng mênh mông khi biết cả giấc ngủ của mình Bác cũng lo cho bộ đội, dân công, lo cho cuộc kháng chiến gian khổ nhưng anh dũng của dân tộc nhằm giành lại chủ quyền độc lập, tự do, cơm áo, hòa bình.Tình nhân ái của lãnh tụ đã soi sáng tâm hồn người lính trẻ. “Anh đội viên nhìn Bác – Bác nhìn ngọn lửa hồng”. Bác đã truyền sang cho anh một sức mạnh, tiếp sức cho anh để ngày mai người lính – người con ấy lên đường và giành lấy thắng lợi. Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả, không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình. Cuộc đời Bác đã dành trọn vẹn để lo cho dân ,cho nước,Bác thức vì tình yêu thương và sự lo lắng cho vận mệnh của nước nhà, cho hạnh phúc của nhân dân. Đó chính là lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục.
mng giúp mk đi
Biểu cảm