K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Qua O kẻ đường thẳng vuông góc AB và CD, lần lượt cắt AB và CD tại E và F ⇒ E là trung điểm AB, F là trung điểm CD

AE=12AB=4(cm) ; CF=12CD=3(cm)

Áp dụng định lý pytago cho tam giác vuông OAE

OE=√OA2−AE2=√R2−AE2=3(cm)

Pitago tam giác vuông OCF:

OF=√OC2−CF2=√R2−CF2=4(cm)

⇒EF=OE+OF=7(cm)

chúc bn học tốt !

14 tháng 5 2023

a) Ta có AH là đường cao của tam giác ABC, do đó AB là đường trung trực của đoạn thẳng LH (vì H là trung điểm của BC).

b) Ta có $\angle AED = \angle ACD$ do cùng chắn cung AD trên đường tròn (T). Mà $\angle A = \angle APQ$ vì DE // PQ, nên $\angle AED = \angle APQ$. Tương tự, ta cũng có $\angle ADE = \angle AQP$. Do đó tam giác ADE và APQ đều có hai góc bằng nhau, tức là cân.

c) Ta có $\angle LBD = \angle LCB$ do cùng chắn cung LB trên đường tròn (T). Mà $\angle LCB = \angle LPB$ vì DE // PQ, nên $\angle LBD = \angle LPB$. Tương tự, ta cũng có $\angle LDC = \angle LQC$. Do đó tam giác LBD và LPQ đều có hai góc bằng nhau, tức là đồng dạng. Vậy ta có $\frac{LD}{LP} = \frac{LB}{LQ}$.

Từ đó, có $\frac{LP}{LQ} = \frac{LB}{LD}$. Áp dụng định lý cosin trong tam giác BPQ, ta có:

$PQ^2 = BP^2 + BQ^2 - 2BP \cdot BQ \cdot \cos{\angle PBQ}$

Nhưng ta cũng có:

$BP = LB \cdot \frac{LD}{LP}$

$BQ = L \cdot \frac{LP}{LD}$

Thay vào định lý cosin, ta được:

$PQ^2 = LB^2 + LQ^2 - 2LB \cdot LQ \cdot \frac{LD}{LP} \cdot \frac{LP}{LD} \cdot \cos{\angle PBQ}$

$PQ^2 = LB^2 + LQ^2 - 2LB \cdot LQ \cdot \cos{\angle PBQ}$

Tương tự, áp dụng định lý cosin trong tam giác ADE, ta có:

$DE^2 = AD^2 + AE^2 - 2AD \cdot AE \cdot \cos{\angle AED}$

Nhưng ta cũng có:

$AD = LD \cdot \frac{LB}{LP}$

$AE = LQ \cdot \frac{LD}{LP}$

Thay vào định lý cosin, ta được:

$DE^2 = LD^2 + LQ^2 - 2LD \cdot LQ \cdot \frac{LB}{LP} \cdot \frac{LD}{LP} \cdot \cos{\angle AED}$

$DE^2 = LD^2 + LQ^2 - 2LD \cdot LQ \cdot \cos{\angle AED}$

Nhưng ta cũng có $\angle AED = \angle PBQ$ do tam giác cân ADE và APQ, nên $\cos{\angle AED} = \cos{\angle PBQ}$. Do đó,

$DE^2 + PQ^2 = 2(LB^2 + LQ^2) - 4LB \cdot LQ \cdot \cos{\angle PBQ}$

Nhưng ta cũng có $LB \cdot LQ = LH \cdot LL'$ (với L' là điểm đối xứng của L qua AB), do tam giác HL'B cân tại L'. Thay vào phương trình trên, ta được:

$DE^2 + PQ^2 = 2(LB^2 + LQ^2) - 4LH \cdot LL' \cdot \cos{\angle PBQ}$

Câu 1: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện.Chọn một câu trả lờia. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảmb. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điệnc. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăngd. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điệnCâu 2: Tụ điện làChọn một câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện.

Chọn một câu trả lời

a. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm
b. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện
c. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng
d. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện

Câu 2: Tụ điện là

Chọn một câu trả lời

a. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất xa
b. hệ thống gồm hai vật dẫn tiếp xúc nhau và được bao bọc bằng điện môi
c. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện
d. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện

Câu 3: Dòng điện trong chất khí

Chọn một câu trả lời

a. là dòng ion dương do tác nhân ion hóa sinh ra
b. có thể tự duy trì bằng cách nhân số hạt tải điện
c. tuân theo định luật Ohm
d. là dòng electron phát ra từ catôt bị đun nóng

Câu 4: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch

Chọn một câu trả lời

a. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
b. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn
c. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn
d. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài

Câu 5: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

Chọn một câu trả lời

a. điện trở của mạch
b. điện tích của mạch
c. độ lớn từ thông qua mạch
d. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy

Câu 6: Điện trở suất của kim loại

Chọn một câu trả lời

a. bằng không khi nhiệt độ rất thấp
b. thường có giá trị vào khoảng 108Ωm
c. tăng theo hàm bậc nhất của nhiệt độ
d. tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ

Câu 7: Sự điều tiết của mắt là

Chọn một câu trả lời

a. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới
b. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới
c. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ của ánh sáng chiếu vào mắt
d. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc

Câu 8: Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng

Chọn một câu trả lời

a. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm
b. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch
c. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được nhuộm màu
d. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc

Câu 9: Biểu thức của định luật Cu-lông cho trường hợp điện tích điểm đặt trong điện môi:

Chọn một câu trả lời

Đề thi Violympic Vật lý lớp 11 vòng 2 năm 2016 - 2017

Câu 10: Đại lượng nào sau đây có đơn vị là volt (V)?

Chọn một câu trả lời

Đề thi Violympic Vật lý lớp 11 vòng 2 năm 2016 - 2017

Câu 11: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật

Chọn một câu trả lời

a. tại tiêu điểm vật của kính
b. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính
c. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự
d. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự

0
Toán lớp 9 cho siêu khó. Ai giải giúp em với sáng mai nộp mà còn kẹt lại 3 bài này @@Bài 1 : Ba đường tròn tâm I, K, H có bán kính bằng nhau và bằng R cùng đi qua một điểm O và từng đôi một cắt nhau tại điểm thứ hai là A, B, C. Chứng minh rằng :a) A, I, H, B là 4 đỉnh của 1 hình bình hànhb) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng có bán kính RBài 2 : Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và một...
Đọc tiếp

Toán lớp 9 cho siêu khó. Ai giải giúp em với sáng mai nộp mà còn kẹt lại 3 bài này @@


Bài 1 : Ba đường tròn tâm I, K, H có bán kính bằng nhau và bằng R cùng đi qua một điểm O và từng đôi một cắt nhau tại điểm thứ hai là A, B, C. Chứng minh rằng :
a) A, I, H, B là 4 đỉnh của 1 hình bình hành
b) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng có bán kính R

Bài 2 : Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và một điểm M di động trên nửa đường tròn. Vẽ đường tròn tâm E tiếp xúc với (O) tại M, tiếp xúc AB tại N. (E) cắt AM, MB tại điểm thứ hai lần lượt là C, D
a) Chứng minh CD // AB
b) Kẻ bán kính OK của (O) vuông góc với AB (K thuộc nửa mặt phẳng bờ AB không chứa M). Chứng minh M, N, K thẳng hàng

Bài 3 : Cho M, N là các giao điểm của hai đường tròn (O)(O'). Đường thẳng OM cắt (O), (O') lần lượt tại điểm thứ hai là A, B. Đường thẳng O'M cắt (O), (O') lần lượt tại điểm thứ hai là C, D. Chứng minh : ba đường thẳng AC, BD, MN đồng quy tại 1 điểm

0
18 tháng 1 2019

Đáp án B.

Trong một đường tròn: Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau