Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim
B2; Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kẹp kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
*đặc điểm của hệ tiêu hóa: hệ tiêu hóa phân hóa
*đặc điểm của hệ thần kinh: hệ thần kinh kiểu chuỗi hạt
12.2 vi khuẩn viêm màng não: hình thái: hình cầu
12.3 vi khuẩn gây bệnh tả: Hình thái: hình dấu phẩy
12.4 vi khuẩn gây bệnh than:Hình thái: hình sợi
12.5 vi khuẩn E.coli: Hình thái: hình que
12.6 vi khuẩn Leptospira: Hình thái: hình xoắn
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn:
+ Nằm ở lồng ngực
+ Tim có 4 ngăn và mạch máu
- Chức năng:
+ Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản và phổi
+ Có chức năng dẫn khí và trao đổi khí
Hệ thần kinh:
+ Bộ não thỏ phát triễn hơn hẳn các lớp động vật khác:
+ đại não phát triễn che lấp các phần khác
+ Tiểu não nhìu nếp gấp => liên quan đến các cử động phức tạp
*Trùng kiết lị ( so với hồng cầu ) : To hơn
Trùng sốt rét ( so với hồng cầu ) : Nhỏ hơn
11B
12B
13A
14C
15C
16A
17B
18C