
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Tự vẽ nhé
b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.
+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.

Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Vậy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Có 2 trường hợp:
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:
-Vật B: nhiễm điện dương.
-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.
-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:
-Vật B: nhiễm điện âm.
-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.
Mà miếng lụa nhiễm điện âm
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.
+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.
+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.
Chúc bạn học tốt!

Câu 16: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Giữ nguyên vị trí của S ,nếu di chuyển gương ra xa S một đoạn 10cm theo phương vuông góc với S thì Ảnh S, khi đó :
A. Di chuyển ra xa S một đoạn 10 cm ;B. Di chuyển lại gần S một đoạn 10 cm ;
B. Di chuyển ra xa S một đoạn 20 cm ;D. Di chuyển lại gần S một đoạn 20 cm ;
Câu 17: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương song song với gương với vận tốc v . Khi đó ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 18: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc với gương với vận tốc v . Khi đó so với gương thì ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 19: Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng ,di chuyển S theo phương vuông góc với gương với vận tốc v . Khi đó so với S thì ảnh S, của S di chuyển với vận tốc :
A. . 2v cùng chiều di chuyển của S ; B. . 2v ngược chiều di chuyển của S.
C. . v cùng chiều di chuyển của S ; D. . v ngược chiều di chuyển của S .
Câu 20: Vật như thế nào được gọi là Gượng cầu lồi ?
A. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu .
B. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng.
C. Vật có dạng mặt cầu ,phản xạ tốt ánh sáng ,mặt phản xạ nằm phía trong mặt cầu
D. Vật có dạng mặt cầu.

Khi đó thì chì sẽ nóng chảy, khiến cho mạch điện hở và làm một số thiết bị điện ngưng hoạt động
Chúc bạn học tốt!
Khi nhiệt độ của dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị nóng cháy và bị đứt (nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC), còn dây đồng không nóng lên nhiều (nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1080oC). Mạch điện bị hở (ngắt mạch điện), không có dòng điện chạy trong mạch tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.

Nguồn Âm
*Các vật phát ra âm đều là nguồn âm
Độ cao của âm
* Số dao động trong một giây gọi là tần số . Đơn vị tần là héc ( Hz )
* Âm phát ra càng cao (Càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn
* Âm phát ra càng thấp ( Càng trầm ) khi tần số dao động càng nhỏ
Độ to của âm
*Biên độ dao động càng lớn , âm càng to.
* Độ to của âm được đo bằng đơn đếxiben ( dB)
Môi trường truyền âm
* Chất rắn , lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm
* Chân không không thể truyền âm
* Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng , trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
Phản xạ âm
* Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít . Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
* Các vật mềm , có bề mặt gồ ghề phản xạ ầm kém . Các vật cứng có bề mặt nhẵn , phản xạ âm tốt ( hấp thụ kém )
Chống ô nhiễm tiếng ồn
* Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to , kéo dài , gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người
*Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra , ngăn chặn đường truyền âm , làm cho âm truyền theo hướng khác
* Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liều cách âm

B. bạn ạ
vì nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng
NHỚ THEO DÕI MÌNH NHÉ BẠN
1.9 Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Ngọn nến đang cháy
C. Con đom đóm đang lập loè
D. Mặt Trăng
A,C,D là nguồn sáng: nó tự phát ra ánh sáng

Chọn D Mặt trăng
Vì Mặt trăng không phải là nguồn sáng nó là một vệ tinh của trái đất, Nó là ánh xạ của ánh sáng mặt trời.Mặt trời là 1 thiên thể nóng sáng, ánh sáng của nó chiếu tới mặt trăng ,con người trên Trái đất có lúc nhìn thấy mặt trăng có lúc không nhìn thấy là vì vị trí của Mặt trăng, mặt trời và Trái đất.
1.9 Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Ngọn nến đang cháy
C. Con đom đóm lập lòe
D. Mặt Trăng
Đang đọc bài viết của bạn 🙃
Thở