K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Bài 4:

a. Ta có: $-18a+15b=3(-6a+5b)\vdots 3$

b. Vì $-18a+15b$ chia hết cho $3$ với $a,b$ nguyên, mà $-2015\not\vdots 3$ nên không tồn tại hai số $a,b$ nguyên thỏa mãn $-18a+15b=-2015$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Bài 5:

a.

$23\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in$ Ư$(23)$

$\Rightarrow x-2\in\left\{\pm 1;\pm 23\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{3; 1; 25; -21\right\}$

b.

$2x+1\in$ Ư$(-12)$, mà $2x+1$ lẻ nên:

$2x+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

c.

$x-1\vdots x+2$

$(x+2)-3\vdots x+2$

$3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in$ Ư$(3)$

$\Rightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-1; -3; -5; 1\right\}$

 

DD
22 tháng 11 2021

Bài 4: 

a) \(x+xy-3y=4\)

\(\Leftrightarrow x-3+y\left(x-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-3\right)=1\)

mà \(x.y\)là số nguyên nên ta có bảng giá trị: 

x+y1-1
x-31-1
x42
y-3-3

b) \(BCNN\left(6,7\right)=42\)nên \(BC\left(6,7\right)=B\left(42\right)\).

\(200< 6k< 2000\Rightarrow33< k< 334\)

suy ra có \(334-33-1=300\)giá trị của \(x\)là bội của \(6\)mà \(200< x< 2000\).

\(200< 7l< 2000\Rightarrow28< l< 286\)

suy ra có \(286-28-1=257\)giá trị của \(x\)là bội của \(7\)mà \(200< x< 2000\).

\(200< 42m< 2000\Leftrightarrow4< m< 48\)

suy ra có \(48-4-1=43\)giá trị của \(x\)là bội của \(42\)mà \(200< x< 2000\)

Số giá trị của \(x\)thỏa mãn ycbt là: \(300+257-43=514\)(số) 

DD
21 tháng 11 2021

Bài 5: 

a) \(23⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(23\right)=\left\{-23,-1,1,23\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21,1,3,25\right\}\).

b) \(2x+1\inƯ\left(-12\right)\)mà \(2x+1\)là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\).

c) \(x-1=x+2-3⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).

DD
21 tháng 11 2021

Bài 4: 

a) \(-18⋮3,15⋮3\Rightarrow-18a+15b⋮3\).

b) Theo a) ta có \(-18a+15b⋮3\)mà \(-2015⋮̸3\)nên không tồn tại hai số nguyên \(a,b\)thỏa mãn ycbt. 

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

22 tháng 9 2021

Cái gì? Toán lớp 6 đã học đến 1 triệu tỉ rồi á?

22 tháng 9 2021

Lớp 6 nha 

22 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)

\(\Rightarrow x=3\)

22 tháng 7 2017

\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)

\(\Leftrightarrow-11x=-33\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

27 tháng 8 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot y+\dfrac{2}{3}\cdot y=\dfrac{7}{6}\Rightarrow y\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{6}\Rightarrow\dfrac{7}{6}y=\dfrac{7}{6}\Rightarrow y=\dfrac{7}{6}:\dfrac{7}{6}=1\)

Vậy \(D=\left\{1\right\}\)

27 tháng 8 2017

1

27 tháng 8 2017

B. Sai

Mình cần bài 1 và bài 3 ạ ai giúp mình k????

2 tháng 11 2021

TL:

\(2x^3+16=32\)

            \(2x^3=32-16\)

            \(2x^3=16\)

              \(x^3=16:2\)

              \(x^3=8\)

              \(x^3=2^3\)

           \(\Rightarrow x=2\)

HT!~!

2 tháng 11 2021

x = 2 nha