Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình bạn tự vẽ nhé !
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có xOz < xOy (vì 20o < 100o) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên :
xOz + zOy = xOy, thay số :
20o + zOy = 100o
zOy = 100o - 20o = 80o
Vì tia Om là tia phân giác của zOy nên :
zOm = mOy = \(\frac{zOy}{2}\) = \(\frac{80^o}{2}\) = 40o
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om nên :
xOz + zOm = xOm, thay số :
20o + 40o = xOm
60o = xOm
Vậy xOm=60o.
Có gì sai thì bạn bỏ qua nhé ! Chúc bạn học tốt !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tích cực tham gia trả lời lành mạnh, không copy, gian lận
Nếu trả lời, đăng câu hỏi ko phù hợp sẽ bị âm SP
Mk cũng bị âm vì có lần 1 bạn đăng câu hỏi linh tinh và mk cũng đã trả lời rằng mk ko hiểu, rùi bị trừ 5000000000000000000 SP lun
Thui, coi như đó là một bài học vậy! Mk đang tích cực tham gia trả lời và giờ đã giảm, chỉ còn :Điểm hỏi đáp
-4999999999999797SP, 10GPCác bạn đừng mắc lỗi giống mk nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E M N P K
áp dụng định lí pytago,ta có:
MN2+NP2=62+82=36+84=100(cm)
MP2=102=100(cm)
=> \(\Delta MNP\) vuông tại N
xét 2 tam giác vuông MNE và MKE có:
ME(chung)
\(\widehat{NME}=\widehat{KME}\)
=> \(\Delta MNE=\Delta MKE\left(CH-GN\right)\)
=>EN=NK
a) Xét \(\Delta\)MNP có MN2 + NP2 = MP2 (62 + 82 = 102)
Vậy \(\Delta\)MNP vuông tại N.
b) Xét hai \(\Delta\)MNE và \(\Delta\)MEK có : (1)
\(\widehat{N}=\widehat{K}=90^o\)
ME cạnh chung
\(\widehat{NME}=\widehat{EMK}\left(gt\right)\)
=> Hai tam giác (1) bằng nhau => EN = EK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn cần tích cực tham gia diễn đàn olm và tích cực TL câu hỏi và tham gia các sự kiện của olm .
Chăm chỉ trả lời câu hỏi trên diễn đàn hỏi đáp và tham gia nhiều trò chơi nhỏ, minigame hay cuộc thi vui. Nếu tham gia các hoạt động như trên tích cực thì bnn sẽ nhận được coin nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có: \(\frac{1}{k\left(k+1\right)}=\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\) áp dụng cho \(k\) từ 1 đến 2005
\(\frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)
...
\(\frac{1}{\text{2004.2005}}=\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\)
\(\frac{1}{\text{2005.2006}}=\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)
cộng lại theo vế ta được
\(A=\)\(1-\frac{1}{2006}=\frac{2005}{2006}<1\)
Vậy. \(A<1\) (đpcm)
Ta có :1/n.(n+1)=(n+1-n)/n.(n+1)=1/n-1/n+1
Áp dụng công thức trên ta có:
A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+....+1/2005.2006
=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/2005-1/2006
=1/1-1/2006=2005/2006<1
=>đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không có gì e nhá, trong cuộc sống ai cũng có lúc cần được cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ.
Ko ai báo cáo bn đâu, đừng lo
Diễn đàn hỏi đáp đc tạo ra là để vừa học vừa chơi mà. Ai cũng có lúc sẽ gặp hoàn cảnh này kia thôi
Ko sao đâu bn nhé, mik hiểu mà!@
lm phiếu bt ở đâu hả bạn? Mình vẫn chưa rõ lắm
ở phiếu bài tập ý! trong cái lớp 5 lên lớp 6