K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

tham khảo

1/

1. Thứ nhất, quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Giấy khai sinh có giá trị toàn cầu. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh.

2. Thứ hai, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.
Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội, theo đó:
- Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

- Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.

- Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con.

- Khi con gặp khó khăn không thể tự giải quyết được, cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con.

- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.

- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra.

Cha mẹ Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
3. Thứ ba, quyền được sống chung với cha mẹ.
Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em. Các trường hợp trẻ em buộc phải cách ly cha mẹ được pháp luật quy định, gồm:

- Cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù.

- Cha mẹ bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyết định không cho cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

- Trẻ em bị quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục…

Khi phải sống cách ly cha mẹ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ em được bảo đảm như sau:

- Trong trường hợp, cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù, thì trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức chính trị - xã hội chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế, trừ trẻ em dưới ba mươi sáu tháng tuổi.

- Trong trường hợp bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên, thì trong thời gian thi hành quyết định của Tòa án, trẻ em được giúp đỡ, bảo vệ lợi ích; Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con, thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự.

- Trong các trường hợp này, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế cho trẻ em phải sống cách ly cha mẹ theo các hình thức giao cho người thân thích của trẻ em, giao cho gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em tại địa phương để chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.
- Cơ quan có chức năng bảo vệ và chăm sóc trẻ em các cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hoàn cảnh sống, khả năng kinh tế của người thân thích, gia đình thay thế, cơ sở trợ giúp trẻ em để đề xuất người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế đối với trẻ em phải sống cách ly cha mẹ; liên hệ và thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế; thường xuyên kiểm tra điều kiện sống của trẻ em phải sống cách ly cha mẹ sau khi giao cho người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.

- Trong thời gian trẻ em ở trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, cha mẹ, người giám hộ của trẻ em này có trách nhiệm thường xuyên thăm hỏi, động viên, giúp đỡ; trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện phải tạo điều kiện để trẻ em giữ mối liên hệ với gia đình, gia đình thay thế; Ủy ban nhân dân, các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội cấp xã, nơi có trẻ em vào trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ trẻ em tiến bộ và tái hòa nhập gia đình, cộng đồng khi trở về.

4. Thứ tư, quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự.
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

5. Thứ năm, quyền được chăm sóc sức khỏe.
Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

6. Thứ sáu, quyền được học tập.
Trẻ em có quyền được học tập, đối với bậc tiểu học trẻ em không phải đóng học phí, theo đó:

- Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập. Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.
- Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giáo dục.

- Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; chính sách mi

11 tháng 3 2022

1)Trẻ em có quyền :

+ Quyền vui chơi

+ Giải trí lành mạnh

+ Được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi, theo đó

+ Gia đình, nhà trường  xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

2)* Đối với gia đình :

+ Yêu quý kính trọng ,hiếu thảo với ông bà,cha mẹ

+ Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình

* Đối với nhà trường :

+ Chăm chỉ học tập

+ Kính trọng thầy cô giáo

+ Đoàn kết với bạn bè

* Đối với xã hội :

+ Sống có đạo đức,tôn trọng pháp luật

+ Tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

+ Yêu quê hương đất nước,yêu đồng bào,dân tộc

+ Có ý thức xây dựng tổ quốc VN và đoàn kết quốc tế .

3)Môi trường là gì ?

⇒ Môi trường là không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ cuộc sống của con người

Có mấy loại môi trường ?

+ Môi trường nước

Môi trường đất

+ Môi trường trên cạn

+ Môi trường sinh vật

4)Môi trường bị ô nhiễm do :

+ Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh học.

+ Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.

+ Do các tác nhân phóng xạ.

+ Do các chất thải rắn.

+ Do tiếng ồn, bụi, khói…

+ Do sinh vật gây bệnh

+ .........V.V

5) Các biện pháp bảo vệ môi trường là

+ Giữ gìn cây xanh. ...

+ Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...

+ Rút các phích khỏi ổ cắm. ...

+ Sử dụng năng lượng sạch. ...

+ Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...

+ Ta tắm ao ta! ...

+ Giảm sử dụng túi nilông. ...

+ Tận dụng ánh sáng mặt trời.

8 tháng 5 2017

Đề cương nhé bạn!

Câu 1: Gia đình văn hóa là gì?

Câu 2: Tiêu chuẩn Danh hiệu " Gia đình văn hóa "?

Câu 3: Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hóa?

Câu 4: Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?

Câu 5: Thế nào là tài sản?

Câu 6: Thế nào là sở hữu?

Câu 7: Thế nào là quyền sở hữu tài sản?

Câu 8: Quyền chiếm hữu là gì?

Câu 9: Quyền sử dụng là gì?

Câu 10: Quyền định đoạt là gì?

Câu 11: Hiến pháp là gì?

Câu 12: Nội dung Hiến pháp quy định điều gì?

HS xem lại các bài tập tình huống trong sách hướng dẫn từ bài 6,7,8,9.

Bạn thi tốt nhá!haha

9 tháng 5 2017

Ảnh đẹp lắm bạn!

22 tháng 3 2017

ô chữ cuối cùng là " nhà nước "

22 tháng 3 2017

ô 2 là nhà nước chứ sao lại cuối cùng

6 tháng 5 2017

Câu 1:

Câu hỏi của Mai Vũ Ngọc - Giáo dục công dân lớp 8 | Học trực tuyến ( phần ngắn nhất nhé )

6 tháng 5 2017

1) Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định. Như vậy, mỗi công dân chúng ta phải tuân theo pháp luật và buộc phải: “sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”

10 tháng 3 2017

bài 1 phần D là bạn tự liên hệ

còn phần E

a) theo tớ thì chả ai thích người có tính ích kỉ và ko trung thực cả vì họ có thể nghĩ mấy bạn đó sẽ làm mk ko vui với tính ích kỉ và khi làm sai việc j đó mà ko nhận lỗi / ko trung thực thì cũng chẳng ai muốn

theo mk à vậy! CHÚC BẠN HỌC TỐT ~vui

17 tháng 3 2017

dog i hai tay.Mình nghĩ bn nên bảo vs thầy pynit để khóa nk

18 tháng 3 2017

- Bạn ơi, những người này đang cố tình làm cho bạn chửi họ, mắng họ, rồi họ lại làm một việc gì đó có thể bạn không hay biết. Cách tốt nhất là bạn hãy chặn bạn đó bằng không thì báo cho thầy Phynit để thầy giải quyết nhé. Những người như vầy thật không có văn hóa mà !!!^^

10 tháng 4 2017

chịukhocroi

11 tháng 4 2017

trên hoc 24h đó bn

9 tháng 3 2017

cảm ơn nha

tick cho mình nhayeu

10 tháng 3 2017

cảm ơn nha hihioho

28 tháng 8 2016

Làm giúp bạn tốn mất rõ lâu mà bạn chẳng tick hộ

29 tháng 8 2016

Ý nghĩa cơ bản khi ns về lòng tự trọng là : lòng tự trọng là đk sống ..... \(\rightarrow\) nhân cách của mình

+ Viết nhật ký về lòng tự trong :

Trên bước đường tạo dựng sự nghiệp,chúng ta hiểu rõ rằng cần phải có sự tự tin mới có thể thành công.Thế nhưng sự tự tin & lòng kiêu hãnh của mỗi ng` phải được xây dựng trên nền tảng của lòng tự trọng.

Lòng tự trọng sẽ hình thành & phát triển trong suốt cuộc sống khi chúng ta lớn dần và biết hình dung, xây dựng trong đầu hình tượng về mình bằng những trải nghiệm với mọi người,với hành động xung quanh ta.Mỗi người làm chủ 1 sở trường,1 tính cách.,1 quan niệm sống , 1 mục đích cuộc đời &
Đôi khi, lòng tự trọng của bạn sẽ bị thử thách khắc nghiệt trước thất bại. Dù niềm tin của bạn có mạnh mẽ đến đâu thì nó đôi lúc sẽ bị tổn thương. Nhưng khi đó, ta nhìn nhận lại được khả năng thực sự của mình & hiểu rằng mình là ai,thì dù cho những biến cố xấu có thể xảy ra bất cứ lúc nào, làm tổn thương đến lòng tự trọng của mình, bạn vẫn giữ được niềm tin vào chính mình.

Ta biết rằng niềm tin & lòng tự trọng sẽ ở mãi bên bạn sau bao cơn sóng gió. Và đó cũng chính là nền móng để bạn xây dựng lòng tự trọng của mình.

Theo chúng ta thì những trải nghiệm thời thơ ấu đóng 1 vai trò quan trọng trong việc hình thành lòng tự trọng của mỗi chúng ta.Và khi lớn lên,gặp thất bại hay gặt hái được thành công cùng với cách đới xử của gia đình bạn bè.,,,đèu gtác đọng trực tiếp & góp phần hình thành nê longf tự trọng của mỗi người.

Lòng tự trọng của mỗi người cũng giống như sự tự tin của họ trước mọi người. Trong cuộc sống & công việc,sự tự tin về bản thân sẽ giúp chúng ta rất nhiều để tạo nên những mối quan hệ tốt & làm được những điều tưởng chừng bạn không thể thực hiện được.Chính sự tự tin đó giúp ta khơi dậy được những khả năng kỳ diệu ma đôi khi khiến ban phải ngạc nhiên về mình.

Thế nhưng , đôi lúc việc quá tin vào mình, đè cao bản thân sẽ khiến bạn dễ bbị ảo tưởng & về lâu dài sẽ chỉ mang đến cho bạn toàn thất vọng mà thôi.Cho dù năng lực thực sự là thế nào đi nữa thì chúng ta cũng không nên tự cho rằng mình có thể biết & làm được tất cả mọi g không cthứ.Bởi chính sự đề cao quá mức đó sẽ làm mòn & huỷ hoại dần lòng tự trọng của bạn.Bởi vậy mà lòng tự trọng phải được hình thành từ những đánh giá thực tế trên năng lực thực sự của mỗi người.

Trên thực tế, người quá kiêu hãnh về mình dễ bị tổn thương khi gặp phải thất bại. Và họ còn luôn tỏ ra nghiêm khắc với bản thân & ko dễ dàng tha thứ cho những lỗi lầm của mình.Nó khiến lòng tự trọng của họ bị tổn thương. Và sau đó nỗi sợ hãi phải đối mặt với thất bại sẽ thường ám ảnh & tác động lên khả năng làm việc của họ.

Nhưng còn có nhiều người thiếu lòng tự trọng.Họ làm việc & hành động cần suy nghĩ.Thậm chí có những con người làm những việc xấu xa , tồi tệ chỉ để thoả mãn tham vọng quá lớn.Họ đánh mất đi lòng tự trọng của bản thân.

Cả 2 loại người trên cũng giống như nước & lửa.

Cho nên khi bỏ qua cái tôi cá nhân để gắng vượt lên những thảm kich mà không nắm lấy những thất bại , tức giận...quả là 1 điều không dễ dàng.

Hy vọng trên chuyến hành trình cuộc đời của riêng mình, chúng ta đều có thể đi đến trong sâu thẳm tâm hồn ta, lòng tự trọng vẫn luôn hiện hữu để cổ vũ cái "tôi".
lề: mk chỉ khắc hoạt bài viết nhật ký thui nhá, nếu bn k thik thì thôi hiu
Còn ghi chép lại lòng tự trọng của ng` xug quah thì bn tự tìm nhé 
 Một dân tộc không có lòng tự trọng sẽ mãi mãi phụ thuộc như một thứ nô lệ vào dân tộc khác. Một dân tộc không có lòng tự trọng không có khả năng hiện thực hoá giấc mơ độc lập, tự do, văn minh và phồn thịnh của mình. Một dân tộc đánh mất lòng tự trọng trước sau sẽ dẫn đến mất nước mà lại không hề hay biết gì.
 

what a beautiful girl!!!!

Cho xin f ạ

12 tháng 11 2017

https://www.facebook.com/thanhvy.tramy đây ạ .

hình của mik đấy ạ , bn xem cho nhận xét ạ Bài 7 :  Đoàn kết tương trợ

8 tháng 3 2017

cám ơn bn nha ^^

thank you very much!!!!vui