Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x/-5/4 = 3y/7/2 = -2z/16/3 là xuất hiện tlt r, bn nhớ gttđ keả sai
2)
a)\(\left|x+3\right|=3\)
\(\Leftrightarrow x+3=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3\\x+3=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-3\\x=-3-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy x=0 ; x=-6
b) \(\dfrac{1}{9}.3^4.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3^2}.3^2.3^2.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow3^2.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow3^{2+x}=3^2\)
\(\Leftrightarrow2+x=2\)
\(\Leftrightarrow x=2-2\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy x=0
c) \(-4\dfrac{1}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=4:\left(-0,3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-40}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}:\dfrac{-40}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}.\dfrac{-3}{40}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{39}{120}=\dfrac{13}{40}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=13.4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=52\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{52}{40}=\dfrac{13}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{13}{10}\right)^2=\dfrac{169}{100}\)
Vậy \(x=\dfrac{169}{100}\)
3)So Sánh: \(3^{50}\) và \(5^{30}\)
\(3^{50}=3^{5.10}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)
\(5^{30}=5^{3.10}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
Vì \(243>125\)
Nên \(243^{10}>125^{10}\)
Vậy \(3^{50}>5^{30}\)
Bài 6.3 Từ E kẻ EF// AB
Bài 6.4 Từ E kẻ EF//AB
Bài 6.5 Từ C và F(cái chỗ góc 60 độ) kẻ CM//AB; FN//DE
Chúc bạn học tốt!!!
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m^3+m^2+2m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{m^2.\left(m+1\right)+2m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+1\right).\left(m^2+2m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+1\right).m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
Vì m(m + 1)(m + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)
Mà \(5⋮̸3;6⋮3\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)m\left(m+2\right)+5⋮̸3;\left(m+1\right).m.\left(m+2\right)+6⋮3\)
Như vậy, đến khi tối giản phân số C vẫn có mẫu chia hết cho 3, khác 2 và 5 nên C là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Dạng II:
Bài 2:
e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)
\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)
\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)
Vậy x = 8 và y = 14
f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)
\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)
\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)
\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)
Vậy x = 120, y = 168 và z = 48
Bài 3:
c) x2 - 3x = 0
\(\Rightarrow\) x2 = 3x
\(\Rightarrow\) x = 3
d) \(\frac{64}{2^x}=32\)
\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32
\(\Rightarrow\) 2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.
Bài 3:
k) Ta có: 2x = 3y = 5z
=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30
=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1
x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15
y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10
z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6
Vậy x = 15; y = 10 và z = 6
l) Ta có: x/y = 3/4
=> x/3 = y/4
=> x/9 = y/12 (1)
y/z = 3/8
=> y/3 = z/8
=> y/12 = z/32 (2)
Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1
x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9
y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12
z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32
Vậy x = 9; y = 12 và z = 32
P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
A a O x b B 125 độ 155 độ
Vẽ thêm tia Ox // Aa ( như hình vẽ ). Vì Aa // Bb => Ox // Bb
Vì Ox // Aa nên ta có: \(\widehat{aAO}+\widehat{AOx}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )
hay \(120^o+\widehat{AOx}=180^o\)
=> \(\widehat{AOx}=180^o-120^o=60^o\)
Vì Ox // Bb nên ta có: \(\widehat{xOB}+\widehat{OBb}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )
hay \(\widehat{xOB}+155^o=180^o\)
=> \(\widehat{xOB}=180^o-155^o=25^o\)
Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox có:
Góc AOx + góc xOB = 60o + 25o = 85o < 180o
=> Ox nằm giữa OA và OB
=> \(\widehat{AOx}+\widehat{xOB}=\widehat{AOB}\)
=> \(85^o=\widehat{AOB}\)
Vậy \(\widehat{AOB}=85^o\)
Kẻ một đường thẳng c qua O , sao cho :
c // a
mà a // b
=> a // b // c
Quy định : góc nằm phía trên bên phải là O1
góc nằm phía dưới bên trái là O2
Ta có :
Vì A và O1 là 2 trong cùng phía
=> A + O1 = 180
mà A = 125
=> O1 = 55
Vì O2 và B là 2 trong cùng phía
=> O2 + B = 180
mà B = 155
=> O2 = 25
Vì O = O1 + O2
=> O = 55 + 25 = 80
Vậy AOB = 80