K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)

`=>` Al dư, O2 hết

\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bài 1: trong bình kín ko có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8g Fe và 3,2g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được sắt(II) sunfua(FeS). Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6gBài 2:Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit. Khi nung 232 tấn quặng manhetit thì cần 8 tấn khí hidro, sau phản ứng thu được sắt nguyên chất và 72 tấn hơi...
Đọc tiếp

Bài 1: trong bình kín ko có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8g Fe và 3,2g S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được sắt(II) sunfua(FeS). Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6g

Bài 2:Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit. Khi nung 232 tấn quặng manhetit thì cần 8 tấn khí hidro, sau phản ứng thu được sắt nguyên chất và 72 tấn hơi nước. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng Fe3O4 trong quặng manhetit. Biết chỉ có Fe3O4 phản ứng

bài 3: Có 1 viên đá vôi nhỏ, 1 ống nghiệm đựng axit clohidric và 1 cân nhỏ với độ chính xác cao. Làm thế nào để xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho viên đá vôi vào ống nghiệm đựng axit
 

giúp mình đi ạ, mình cần gấp lắm 

3
29 tháng 7 2016

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

29 tháng 7 2016

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

2 tháng 8 2016

K/lượng của Fe2O3 nguyên chất trong 250 tấn quặng hematit là :

250.60%=150(tấn)

=150000000(g)

Fe2O3+3CO-->2Fe+3CO2

Số mol của Fe2O3 là:

n=m/M=150000000:160

               =937500(mol)

Số mol của Fe là:

nFe=2nFe2O3=2.937500

         =1875000(mol)

K/lượng của Fe là:

m=n.M=1875000.56

             =105000000(g)

K/lượng của Fe nếu hiệu suất chỉ đạt 90% là:

105000000.90%

=94500000(g)

=94,5 tấn

Mình không biết là đúng hay sai nha

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nka! Nhưng tiếc là mình đã hoàn thành bài này xong rồi.

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

14 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

LTL: \(\dfrac{0,2}{4}=\dfrac{0,15}{3}\)=> pư vừa đủ

=> Ko có V

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

9 tháng 3 2022

Bài 1:

\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ

\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)

c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)

9 tháng 3 2022

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)

16 tháng 2 2022

Bài 1 : 

a. \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

b. PTHH : 4Al + 3O2 -to> 2Al2O3

                 0,4       0,3       0,2

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al đủ , O2 dư

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).32=6,4\left(g\right)\)

c. \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

 

16 tháng 2 2022

Bài 2:

Các thời điểmFe2O3 (gam)CO (lít)Fe(gam)CO2(lít)dkhí/H2
Thời điểm t0168,9611,26,7220
Thời điểm t13,21,3442,241,34422
Thời điểm t2128/153,584448/753,58422
Thời điểm t3166,7211,26,7222

 

22 tháng 11 2021

a. Aluminium + Khí oxygen -> Aluminium oxide

b. \(m_{Al}+m_O=m_{Al_{2_{ }}O_3}\)

c. Từ câu b => \(m_{Al}=m_{Al_{2_{ }}O_3}-m_O=20.4-9.6=10.8\)

22 tháng 11 2021

Phương trình chữ:

 aluminium + oxygen \(\rightarrow\) aluminium oxide 

Biểu thức khối lượng:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

Khối lượng aluminium:

\(m_{Al}=m_{Al_2O_3}-m_{O_2}=20,4-9,6=10,8g\)