K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5:

a: =>x+1/5-1/9+1/9-1/13+...+1/41-1/45=-37/45

=>x+9/45-1/45=-37/45

=>x+8/45=-37/45

=>x=-1

b: 3/x+1 nguyên

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

c; -5/2x+1 nguyên

=>2x+1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {0;-1;2;-3}

Bài 1 :

Số học sinh trung bình của lớp là :

44 : 11 = 4 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp là :

( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )

a) Lớp có số học sinh giỏi là :

44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )

b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :

32 : 4 = 8 ( lần )

c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :

\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)

26 tháng 8 2021
Số học sinh trung bình là: 44×1/11=4(hs) Số học sinh khá là: 44-4×1/5=8(hs) Số học sinh giỏi là: 44-4-8=32(hs) Tỉ lệ giữa hs giỏi và hs trung bình là: 32÷4=8 Tỉ lệ giữa hs giỏi và hs khá là: 32÷8=4

Mình cần bài 1 và bài 3 ạ ai giúp mình k????

30 tháng 8 2021

e,\(3\frac{2}{7}x-\frac{1}{8}=2\frac{3}{4}\)

\(=>\frac{23}{7}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{4}\)

\(=>\frac{23}{7}x=\frac{11}{4}+\frac{1}{8}=\frac{23}{8}\)

\(=>x=\frac{23}{8}:\frac{23}{7}\)

\(=>x=\frac{7}{8}\)

b) 5 và 4/7 :x=13

  39/7 :x =13

          x= 39/7 :13

         x= 3/7

b) \(5\frac{1}{4}.\frac{3}{8}+10\frac{3}{4}.\frac{3}{8}\)

\(=\left(5\frac{1}{4}+10\frac{3}{4}\right).\frac{3}{8}\)

\(=16.\frac{3}{8}=6\)

c) \(6\frac{1}{5}.\frac{-2}{7}+14\frac{4}{5}.\frac{-2}{7}\)

\(=\left(6\frac{1}{5}+14\frac{4}{5}\right).\frac{-2}{7}\)

\(=21.\frac{-2}{7}=-6\)

13 tháng 5 2017

B5

a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)

b)

\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)

\(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)

13 tháng 5 2017

B6

a) Đề sai

Sửa lại:

\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)

b)

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

Ta thấy:

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)

\(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)

30 tháng 8 2021

undefinedundefined

đây nhá có gì thắc mắc hỏi chị nhá

28 tháng 9 2021

59007=3x13x17x89

b là tháng \(\Rightarrow b\le12\Rightarrow b=3\)

a là ngày => a={13;17} => c=89

 tuổi long là

2002-1989=13 tuổi

Vậy long sinh ngày 17/03/1989 

28 tháng 9 2021

Nguyễn Ngọc Anh Minh, giải còn thiếu 1 trường hợp nhưng mình k cho bạn nhé:))

DD
21 tháng 11 2021

Bài 5: 

a) \(23⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(23\right)=\left\{-23,-1,1,23\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-21,1,3,25\right\}\).

b) \(2x+1\inƯ\left(-12\right)\)mà \(2x+1\)là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,-1,0,1\right\}\).

c) \(x-1=x+2-3⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).

DD
21 tháng 11 2021

Bài 4: 

a) \(-18⋮3,15⋮3\Rightarrow-18a+15b⋮3\).

b) Theo a) ta có \(-18a+15b⋮3\)mà \(-2015⋮̸3\)nên không tồn tại hai số nguyên \(a,b\)thỏa mãn ycbt. 

DD
3 tháng 8 2021

Đổi: \(1h30'=1,5h\),

Tổng vận tốc của hai xe là: 

\(150\div1,5=100\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là \(2\)phần thì vận tốc taxi là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(2+3=5\)(phần) 

Vận tốc taxi là: 

\(100\div5\times3=60\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là: 

\(100-60=40\left(km/h\right)\)