K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

\(a.\) Xét \(\Delta AEM\) vuông tại E và \(\Delta AFM\) vuông tại F:

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) \((\)AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)\().\)

\(AM\) \(chung.\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AEM\) \(=\Delta AFM\left(ch-gn\right).\)

\(b.\) Xét \(\Delta BEM\) vuông tại E:

BE; EM là 2 cạnh góc vuông.

BM là cạnh huyền.

\(\Rightarrow\) \(BM>BE;ME.\)

Vì \(\Delta AEM\) \(=\Delta AFM\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow ME=MF\) (2 cạnh tương ứng).

Mà \(BM>ME.\)

\(\Rightarrow BM>MF.\)

Câu 6:

a: =12x^2+4x-3x-1-5x^2+15x-x^2+7x-12

=6x^2+23x-13

b: =5x^2+5x-2x-2-3x^3+3x^2+9x-2x(x^2-9x+20)

=-3x^3+8x^2+14x-2-2x^3+18x^2-40x

=-5x^3+26x^2-26x-2

15 tháng 8 2021

| x-2/3| = 1/3+2/5

             = 11/15

=> x-2/3=11/15          hoặc x-2/3=-11/15

            x= 7/5                      x       = -1/15

k cho mk nha

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}=\frac{11}{15}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\Rightarrow x-\frac{2}{3}=\frac{11}{15}\\x-\frac{2}{3}=\frac{-11}{15}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\Rightarrow x=\frac{7}{15}\\x=\frac{-1}{15}\end{cases}}\)

22 tháng 12 2021

Câu 5: 

\(A\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

22 tháng 12 2021

Câu 5:

Ta thấy \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow A\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Bài 11: 

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)

7 tháng 1 2022

Ta có:\(BC=BH+CH=32+18=50\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(CH.BC=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}\\ \Rightarrow AC=\sqrt{32.50}\\ \Rightarrow AC=40\)

19 tháng 7 2017

Ta có:

     ( -64 )7 = ((-4)4)7 = (-4)28 = 428

     ( -16)11 = (42)11 = 422

Vì 428 > 422 nên (-64)7 > (-16)11

( chỗ có 2 dấu ngoặc tròn"(" thì thay bằng dấu ngoặc vuông nha )

19 tháng 7 2017

ta so sánh : 

647 và 1611

647 = ( 43 )7 = 421

1611 = ( 42 )11 = 422

\(\Rightarrow\)647 < 1611

\(\Rightarrow\)( -64 )7 > ( -16 )11

24 tháng 4 2022

a. f(\(\dfrac{-1}{2}\)) = \(4.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2+3.\left(\dfrac{-1}{2}\right)-2\) 

               = \(4.\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{-3}{2}\right)-\dfrac{4}{2}\)

               = \(\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{2}\)

               = \(\dfrac{1}{2}\)

 

     

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

18 tháng 11 2021

THANK bạn

29 tháng 12 2021

5: \(=\dfrac{1}{2}\cdot10-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\cdot9=\dfrac{9}{2}\)