![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 102011+8 có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên tổng chia hết cho 9
Lại có 102011+8 có chữ số tận cùng là 008 nên chia hết cho 8
Mà (8;9)=1
=> 102011+8 chia hết cho 8.9=72
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p$ không chia hết cho 3.
Mà $p$ lẻ nên $p=6k+1$ hoặc $6k+5$ với $k$ tự nhiên.
TH1: $p=6k+1$ thì:
$p^2-1=(6k+1)^2-1=6k(6k+2)=12k(3k+1)$
Nếu $k$ lẻ thì $3k+1$ chẵn.
$\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots (12.2)$ hay $p^2-1\vdots 24$
Nếu $k$ chẵn thì $12k\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots 24$
TH2: $p=6k+5$
$p^2-1=(6k+5)^2-1=(6k+4)(6k+6)=12(3k+2)(k+1)$
Nếu $k$ chẵn thì $3k+2$ chẵn
$\Rightarrow 12(3k+2)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$
Nếu $k$ lẻ thì $k+1$ chẵn
$\Rightarrow 12(k+1)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$
Vậy $p^2-1\vdots 24$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng các chữ số trong số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 3.
VD: 33.
Số có đuôi là 0,5 thì số đó chia hết cho 5.
VD: 100
Chia hết cho 3
Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Ví dụ: 132 : 3 = 1 + 3 + 2 = 6 : 3 = 2 vậy 132 : 3 = 44
Chia hết cho 5
Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Ví dụ: 1050 : 5 vì 1050 có chữ số tận cùng là 0 nên 1050 : 5 = 210