![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ tia \(Bz//Ax\Rightarrow Bz//Cy\).
Vì \(Bz//Ax\)nên \(\widehat{BAx}+\widehat{ABz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABz}=180^o-\widehat{BAx}=180^o-110^o=70^o\)
Tương tự xét \(Bz//Cy\)cũng suy ra được \(\widehat{BCz}=180^o-\widehat{BCy}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=70^o+60^o=130^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có \(2\left|y+1\right|=6-\left|x-3\right|\)
Do vế trái là số chẵn và không âm nên vế phải cũng là số chẵn không âm
nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|\text{ chẵn}\\\left|x-3\right|\le6\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3\right|=0,2,4,6\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)TH1\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=2\\\left|y+1\right|=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=1\\y=-3\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=-3\end{cases}}}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=4\\\left|y+1\right|=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=0\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=6\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài II
ta có : \(\hept{\begin{cases}M=\frac{3}{2}x^4y^5z^3\\N=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\end{cases}}\Rightarrow\frac{M}{N}=-\frac{9}{2}\) nên M và N là hai đơn thức đồng dạng
Bài III
a. \(f\left(x\right)=2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\text{ Vậy }x=\frac{7}{2}\text{ là nghiệm của g(x)}\)
b.\(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}=\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
vậy g(x) có nghiệm \(x=\pm\frac{1}{3}\)
c. ta có : \(h\left(x\right)=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>0\) vậy h(x) vô nghiệm
Bài 2:
\(M=6y^3z.\left(-\frac{1}{2}x^2yz\right)^2=6y^3z.\left(\frac{1}{4}x^4y^2z^2\right)=\frac{3}{2}y^5z^3x^4\)
\(N=\left(-\frac{1}{3}xy^2z\right)^2.\left(-3x^2yz\right)=\frac{1}{9}x^2y^4z^2.\left(-3x^2yz\right)=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\)
Nhận thấy hai đơn thức M và N có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Suy ra hai đơn thức M và N là hai đơn thức đồng dạng
Bài 3:
a) \(f\left(x\right)=2x-7\)
Đặt \(f\left(x\right)=2x-7=0\)
\(\Rightarrow2x=7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
Vậy \(x=\frac{7}{2}\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)
b) \(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}\)
Đặt \(x^2-\frac{1}{9}=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{3}\) và \(x=-\frac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)
c) \(h\left(x\right)=x^2+2x+3\)
Đặt \(x^2+2x+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
Mà \(\left(x+1\right)^2=-2\) (vô lí)
Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm