K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

a) Ta có: a⊥c,b⊥c

=> a//b

b) \(\widehat{A_2}+\widehat{A_1}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=180^0-115^0=65^0\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{A_2}=65^0\)(so le trong do a//b)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=65^0\)(đối đỉnh)

21 tháng 10 2021

Còn câu C bạn

22 tháng 10 2021

bạn ơi cái này là tìm về cái gì?

22 tháng 10 2021

ý bạn là \(x-y-z=-33?\)

Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)

26 tháng 5 2022

Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)

Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)

Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng

Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp

4 tháng 9 2021

2.

\(x^2=16\Rightarrow x^2=4^2\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(x^3=-8\Rightarrow x^3=-2^3\)

\(\Rightarrow x=-2\)

3.

\(A=\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^{19}\)

\(A=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{20}\)

\(B=\left[\left(-\dfrac{3}{7}\right)^5\right]^4\)

\(B=\left(-\dfrac{3}{7}\right)^{20}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{7}\right)^{20}=\left(-\dfrac{3}{7}\right)^{20}\) (mũ chẵn)

Bài 2: 

a: Ta có: \(x^2=16\)

nên \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

b: Ta có: \(x^3=-8\)

nên x=-2

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

14 tháng 2 2022

2916002

14 tháng 2 2022

bằng 2916002

MN=AB=4cm

NE=BC=3cm

\(\widehat{M}=\widehat{A}=50^0\)

6 tháng 1 2022

Vì ΔABC = ΔMNE

nên:

+)MN=AB=4cm

+)NE=BC=3cm

+)góc A=góc M=50 độ

vậy:

+)MN=4cm

+)BC=3cm

+)góc M=50 độ

31 tháng 3 2020

a=4;2

b=4;2

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

15 tháng 7 2021

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE