K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

\(\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)=\left(\sqrt{a}\right)^3-1=\sqrt{a^3}-1=a\sqrt{a}-1\)

15 tháng 2 2016

bài này được liệt vào câu hỏi hay nhưng mk cũng chưa nghĩ ra

22 tháng 10 2018

Vì \(2^n-1\)và \(2^n+1\)là 2 số lẻ liên tiếp

Đặt \(2^n-1=3k\)và \(2^n+1=3k+2\)\(k\inℕ\)

\(\Rightarrow\left(2^n-1\right).\left(2^n+1\right)=3k.\left(3k+2\right)\)

mà \(3k⋮3\)\(\Rightarrow3k.\left(3k+2\right)⋮3\)

hay \(A⋮3\left(đpcm\right)\)

4 tháng 8 2019

cho hỏi là điểm E ở đâu z bạn

4 tháng 8 2019

à hiểu rồi

7 tháng 9 2015

\(\frac{a\left(a-1\right)}{a-1}-\frac{a\left(-6a+5\right)}{a-1}=\frac{a^2-a+6a^2-5a}{a-1}\)

=\(\frac{7a^2-6a}{a-1}\)

7 tháng 9 2015

quy đòng, xong phá ngoặc là xong, nhớ tìm ĐKXĐ nữa

31 tháng 8 2020

Sử dụng bất đẳng thức AM - GM ta dễ thấy:

\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)

\(\ge2\sqrt{\left(a-1+2\sqrt{a-2}\right)\left(a-1-2\sqrt{a-2}\right)}\)

\(=2\sqrt{\left(a-1\right)^2-4\left(a-2\right)}=2\sqrt{a^2-6a+9}=2\sqrt{\left(a-3\right)^2}\ge2\)( vì a khác 3 ) 

Hoặc cách khác như thế này:

\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)

\(=\sqrt{\left[a-2+2\sqrt{a+2}+1\right]}+\sqrt{\left[a-2-2\sqrt{a-2}+1\right]}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|\sqrt{a-2}-1\right|\)

\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|1-\sqrt{a-2}\right|\ge\left|\sqrt{a-2}+1+1-\sqrt{a-2}\right|=2\)

Đẳng thức tự tìm nha

26 tháng 4 2020

À mà hình như sai cmn hướng thật r :< phiền các pro vậy ạ :<

26 tháng 4 2020

Ta có: \(a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}\ge\frac{\left(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\right)^2}{3}=3\)

=> \(3abc\ge3\)=> \(abc\ge1\) ( 1) 

Lại có: \(a^4+b^4+c^4+1\ge4\sqrt[4]{a^4b^4c^4}=4\left|abc\right|=4abc\)

=> \(3abc+1\ge4abc\Rightarrow abc\le1\)(2) 

Từ (1); (2) => abc = 1 

khi đó a = b = c = 1 

=> P = 1^2019 + 1 ^2019 + 1^2019 = 3

3 tháng 6 2018

Dự đoán khi a=b=1, ta chỉ cần xét thằng F = 9($\frac{1}{a^2}$ + $\frac{1}{b^2}$) - 6($\frac{a}{b}$ + $\frac{b}{a}$) lớn hơn hoặc bằng cái gì đó là xong . Thì ta có : 

F = 9.$\frac{a^2 + b^2}{a^2b^2}$ - 6. $\frac{a^2+b^2}{ab}

= $\frac{a^2+b^2}{ab}$.($\frac{9}{ab}$ - 6)

Lại có $a^2 + b^2$ > 2ab (BĐT côsi )

=> $\frac{a^2+b^2}{ab}$ > 2

Và $\frac{9}{ab}$ - 6 >  $\frac{9}{\frac{(a+b)^2}{4}}$ - 6 = 3

=> F > 6

Mà 2($a^2 + b^2$) > $(a+b)^2$ = 4

=> Q > 4+ F > 10

Dấu " = " <=> a=b=1. ^^

1 tháng 5 2021

ý a dễ

b/ Ta có IM=IN (đề bài) => OI vuông góc AN => ^AIO=90

Ta lại có ^ABO=^ACO=90 (AB,AC là tiếp tuyến)

=> B,I,C đều nhìn AO dưới 1 góc 90 độ => B,I,C cùng nằm trên 1 đường tròn đường kính AO => B,I,C,O cùng nằm trên 1 đường tròn

c/

Ta có AB=AC => số đo cung AB thuộc đường tròn đk AO = số đo cung AC thuộc đường tròn đk AO (1)

số đo ^AIB=1/2 số đo cung AB (góc nội tiếp) (2)

số đo ^AIC=1/2 sso đo cung AC (góc nội tiếp) (3)

Từ (1) (2) và (3) => ^AIB=^AIC => AI là phân giác của góc BIC

1 tháng 5 2021

@Bakura : Câu a với b mình chứng minh được rồi bạn, mình cần câu c. Bạn biết làm câu c thì giúp mình với ạ, cảm ơn bạn.