
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2=\frac{1}{x+y+z}\)
=> x+y+z =1/2
+y+z+1=2x => x+y+z +1 =3x => 3x =1/2 +1 =3/2 => x =1/2
+x+y+2 =2y => x+y+z+2 =3y => 3y = 1/2 +2 = 5/2 => y =5/6
+z =1/2 -x-y =1/2 -1/2 -5/6 =-5/6

\(\frac{1}{3}x-\frac{3}{5}=\frac{5}{6}x+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{3}{5}=\frac{5x}{6}+2\)
\(\Leftrightarrow2x-\frac{18}{5}=5x+12\)
\(\Leftrightarrow2x-5x=\frac{18}{5}+12\)
\(\Leftrightarrow-3x=\frac{78}{5}\)
\(\Leftrightarrow3x=-\frac{78}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{26}{5}\)
Ps: đoạn nào không hiểu hỏi anh nhé. Nhớ k để tạo động lực cho anh nhé :33
# Aeri #

a)\(-\frac{2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=-\frac{12}{25}\)
Vậy nghiệm là x = -12/25
b)\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{2}{3}x=-\frac{4}{15}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{2}{15}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)
Vậy nghiệm là x = 4/25
c)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm là x = -1

a) Điều kiện: \(x\ne-5\)
- Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
- Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
- Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.
Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.
b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)
Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???

a) Xét \(x\le\frac{3}{2}\) ta có : \(\left(3-2x\right)-x=\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow3-3x=2-x\Leftrightarrow-2x=-1\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\left(TM\right)\)
Xét \(\frac{3}{2}\le x\le2\) ta có : \(\left(2x-3\right)-x=2-x\)
\(\Leftrightarrow x-3=2-x\Leftrightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\left(l\right)\)
Xét \(x\ge2\) ta có : \(\left(2x-3\right)-x=x-2\)
\(\Leftrightarrow x-3=x-2\Rightarrow-3=-2\left(l\right)\)
Vậy \(x=-\frac{5}{2}\)
b) \(VT=\left|x+3\right|+\left|x+1\right|\ge0\forall x\) nên \(VP=3x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x+1\right|=x+3+x+1=2x+4\)
Ta có \(2x+4=3x\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\)

a và b chắc của lớp 9 nhỉ
\(x^2-2x+2=x^2-x-x+2\)
\(=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+1\)
\(9x^2-6x+5=9\left(x^2-\frac{2}{3}x+\frac{5}{9}\right)\)
\(=9\left(x^2-\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}x+\frac{5}{9}\right)\)
\(=9\left(x^2-\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}+\frac{4}{9}\right)\)
\(=9\left[x\left(x-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{4}{9}\right]\)
\(=9\left[\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{4}{9}\right]\)
\(=9\left(x-\frac{1}{3}\right)^2+4\)
Cái kia tương tự.

a) 3x+3x+2=812
Suy ra 3x+3x.32=812
3x.(1+32) =812
3x.10 =812
3x =812:10
3x =406/5
Suy ra x ko có giá trị
b)4\(\frac{1}{3}\):\(\frac{x}{4}\)=6:0,3
suy ra \(\frac{13}{3}\):\(\frac{x}{4}\) =20
x/4 = 13/3:20
x/4 = 13/60
x = 13/15
c) I 2x + 0,5I=8,5
2x+0,5=8,5 hoặc 2x+0,5=-8,5
TH1:2x+0,5=8,5=>x=4
TH2:2x+0,5=-8,5=>x=-9/2
d) 8x: 2x =1635
=>(8:2)x=1635
=>4x =1635
=>4x =(42)35
=>4x =42.35 =>4x=470 =>x=70
Vậy x = 70
Đầy đủ và chính xác lắm đó.

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
Để tính (x³ - x² + x - 1)(x - 2), ta sẽ thực hiện phép nhân đa thức:
Vậy, (x³ - x² + x - 1)(x - 2) = x⁴ - 3x³ + 3x² - 3x + 2.
Để tính (x³ - x² + x - 1)(x - 2), ta sẽ thực hiện phép nhân đa thức:
Vậy, (x³ - x² + x - 1)(x - 2) = x⁴ - 3x³ + 3x² - 3x + 2.
Chúc bn học tốt!